Định hớng phát triển ngành dệt may đến 2010.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 74 - 79)

Bớc vào thời kỳ mới 2001- 2010, thế và lực của nớc ta đã khác hẳn so với 10 năm trớc đây. Từ một nớc trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc với nhiều tổn thất về ngời và của. Đất nớc ta lại sống trong một thời kỳ khó khăn đó là thời kỳ bao cấp với hàng loạt các chính sách cải tạo kinh tế và đờng lối mở cửa không đúng đắn. Đất nớc đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng và năng lực sản xuất đợc cải thiện đáng kể, thị trờng đợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế và đẩy mạnh xuất khẩu.Về phần đối ngoại,Việt Nam đã có quan hệ kinh tế thơng mại với nhiều nớc và nhiều tổ chức kinh tế tài chính quốc tế. Việt Nam đang xin ra nhập tổ chức thơng mại thế giới( WTO) sau sự kiện Trung Quốc đã là thành viên chính thức của tổ chức này. Hiện tại Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC, APTA... và nhiều tổ chức khác. Vừa qua, Việt Nam đã kí hiệp định thơng mại với Mỹ, đã mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ phát triển kinh tế giữa hai n- ớc. Đây là một trong những thị trờng xuất khẩu lớn của thế giới. Do đó tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá của Việt Nam đợc tiếp cận, thâm nhập thị tr- ờng Mỹ hớng tới một thời kỳ mới trong xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong đó có hàng dệt may là một trong những hàng hoá xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi mới luôn là những khó khăn và thách thức mới. Tuy có nhiều điều kiện cho việc phát triển kinh tế - xã hội nh- ng nớc ta vẫn là một nớc nghèo và kém phát triển. Dự báo trong 10 năm tới GDP sẽ tăng lên gấp đôi. Cơ cấu sản xuất sẽ tiếp tục chuyển dịch theo hớng tiến bộ hơn song nhìn chung vẫn còn lạc hậu so với chiều hớng phát triển của

thế giới. Thực trạng đó ảnh hởng tiêu cực tới quy mô cơ cấu và hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp và các sản phẩm còn thấp trong khi nớc ta lại phải nhập cuộc đua tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng khu vực và thế giới. Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu và công tác tham mu về chiến lợc, chính sách còn bất cập. Tình hình kinh tế thế giới và khu vực, đặc biệt là tình hình tài chính, tiền tệ, tỷ giá, giá sản phẩm.. . còn chứa nhiều nhân tố gây bất ổn định, khó dự báo, có thể tác động xấu tới nền kinh tế và kinh doanh xuất nhập khẩu của nớc ta.

Trớc tình hình đó, trong chiến lợc xuất nhập khẩu thời kỳ 2001- 2005, Đảng và nhà nớc ta đã chỉ rõ :” hoạt động xuất nhập khẩu trong 10 năm tới cần phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung sẽ đợc thông qua tại Đại hội lần thứ IX của Đảng với nội dung cơ bản là : nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, tạo công ăn việc làm , thu ngoại tệ, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, các loại sản phẩm hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ.. .”.

Vừa qua, ngày 5/4/2001 ,Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số 55/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lợc phát triển vàmột số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010.

a.Mục tiêu : Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm về xuất khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

b.Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến 2010 + Đối với ngành Dệt : Sản xuất nguyên liệu dệt, sợi dệt,in nhuộm hoàn tất.

+ Kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích các thành phần kinh tế kể cả đầu t trực tiếp của nớc ngoài tham gia phát triển lĩnh vực này .

+Đầu t phát triển phải gắn với bảo vệ môi trờng, quy hoạch xây dựng các cụm công nghiệp sợi dệt, in nhuộm hoàn tất ở xa các trung tâm đô thị lớn.

+Tập trung đầu t trang bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao. Chú trọng công tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bớc củng cố vững chắc uy tín nhãn mác hàng dệt Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

+ Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bớc nhảy vọt về chất lợng, tăng nhanh sản lợng các sản phẩm dệt nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

- Đối với ngành May

+Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp may mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn , khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may, nhất là ở các vùng đông dân c , nhiều lao động

+ Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may. Tập trung đầu t, cải thiện hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lợng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng nhanh năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của các sản phẩm may Việt Nam trên thị trớng quốc tế.

- Đẩy mạnh đầu t phát triển các vùng trồng bông, dâu tằm, các loại cây có xơ, tơ nhân tạo các loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm cao cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu.

- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t cả đầu t nớc ngoài để phát triển cơ khí dệt may tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp đặt và chế tạo thiết bị dệt may trong nớc.

c. Các chỉ tiêu chủ yếu:

*Sản xuất :

+ Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt : bông xơ 30.000 tấn, xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn, sợi các loại 150.000 tấn, vải lụa thành phẩm đạt 800 triệu m.m, dệt kim 300 triệu sản phẩm, may mặc 780 triệu sản phẩm.

+ Đến 2010, sản phẩm chủ yếu đạt: bông xơ 80.000 tấn, xơ sợi tổng hợp là 120.000 tấn, sợi các loại 300.000 tấn , vải lụa thành phẩm đạt 1400 triệu mm, dệt kim 500 triệu sản phẩm , may mặc là 1.500 triệu sản phẩm.

*Kim ngạch xuất khẩu

+Đến 2005 : 4000 đến 5000 triệu USD. +Đến 2010 : 8000 đến 9000 triệu USD *Sử dụng lao động

+Đến 2005 : thu hút 2,5- 3 triệu lao động + Đến 2010: thu hút 4-4,5 triệu lao động

Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu.

+ Đến 2005: trên 50% +Đến 2010 : trên 75% * Vốn đầu t phát triển:

+Tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 khoảng 3500 tỷ đồng trong đó Tổng công ty dệt may Việt Nam khoảng 12.500 tỷ đồng

+ Tổng vốn đầu t phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 khoảng 30.000 tỷ đồng trong đó Tổng công ty dệt may Việt Nam khoảng 9500 tỷ đồng.

+Tổng vốn đầu t phát triển vùng nguyên liệu trồng bông đến 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng . Trên cơ sở những phâm tích về đầu t và chỉ tiêu của Chính phủ về phát triển dệt may thì một công trình dệt may đa vào đầu t mới cần quan tâm tới một số các yếu tố .

+Sản phẩm đầu ra của công trình là cần thiết và đóng góp cho sự phát triển tăng trởng của ngành dệt may và đất nớc.

+Công nghệ đa vào đầu t của công trình mới phải từ tiên tiến trở nên, nghĩa là công nghệ đó sau 5 năm cha bị lạc hậu.

+ Công nghệ có thể hoàn vốn sau 5 năm (cho may), 7-10 năm (cho dệt), đa vào hoạt động.

Vốn trong nớc: dự tính phía Việt Nam bỏ ra 41% gồm:vốn do nhà nớc và các doanh nghiệp đầu t, vốn do t nhân hoặc cổ đông đóng góp. Riêng các công trình về May thì phía Việt Nam bỏ ra 85% vốn vì nguồn vốn đầu t ít, khả năng thu hồi vốn nhanh, công trình lại phân bổ rải khắp trên các địa phơng, các công trình sản xuất may xuất khẩu chú ý gần bến cảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn đầu t nớc ngoài : Dự tính 59% nguồn vốn dành cho những công trình lớn cần vốn đầu t nhiều và thời gian thu hồi vốn lâu.

Bảng : Vốn đầu t các công trình mới ngành Dệt 1996-2010

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn FDI trong các doanh nghiệp của ngành dệt may (Trang 74 - 79)