Cơ cấu theo hình thức đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 28)

I. Qui mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt

2. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp

2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu t

Trong các hình thức đầu t, hình thức BOT và Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) rất khiêm tốn cả về số dự án lẫn vốn đầu t. Chủ yếu vẫn là hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm 57,6% số dự án, 41,4% vốn đầu t đăng ký, 43% vốn đầu t thực hiện và hình thức liên doanh chiếm 39,5% số dự án, 55,2% vốn đăng ký và 56,1% vốn đầu t thực hiện so với toàn ngành.

Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động để sản xuất hàng xuất khẩu nh dệt may, giày dép, hàng tiêu dùng, công nghệ chế biến...Khối doanh nghiệp này đã tạo ra hơn 300.000 việc làm.

Đối với hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài, nhà đầu t đợc chủ động hơn trong lựa chọn địa điểm thực hiện dự án, điều hành sản xuất-kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp thực chất là các chi nhánh, các công ty con trong mạng lới toàn cầu của các công ty đã quốc gia, nên có nhiều thuận lợi trong tiếp cận thị trờng thế giới. Tuy nhiên, vì toàn bộ quá trình kinh doanh do nhà đầu t nớc ngoài chi phối nên cần có qui định ngăn ngừa họ không trung thực trong báo cáo tài chính, gian lận

thơng mại, cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép các doanh nghiệp trong nớc... Hình thức liên doanh chủ yếu ở các lĩnh vực kinh tế quan trọng nh dầu khí, sản xuất xi măng, sắt thép, hoá chất, lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử...Các liên doanh đã góp phần vực dậy nhiều ngành công nghiệp Việt Nam (bị suy thoái do thiếu vốn, thiếu vật t, công nghệ lạc hậu, mất thị trờng...), cung cấp nhiều sản phẩm quan trọng cho nền kinh tế mà trớc đây vẫn phải nhập khẩu. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp liên doanh đã tr- ởng thành nhanh chóng về mọi mặt, tiếp thu đợc công nghệ mới, kiến thức và kinh nghiệm quản lí của nớc ngoài. Tuy nhiên vẫn còn hiện tợng một số đối tác nớc ngoài trong liên doanh đã khai vống các chi phí đầu t, nâng giá thiết bị, máy móc góp vốn và nguyên liệu đầu vào, hạ giá đầu t thông qua chuyển giá với công ty mẹ để thu lợi nhuận từ bên ngoài mà bên phía Việt Nam không có khả năng kiểm soát đợc.

Ngoài hai hình thức đầu t chủ yếu vào ngành công nghiệp nói trên, còn có hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chủ yếu áp dụng trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí. Hình thức này đã góp phần tích cực vào việc phát triển, hiện đại hoá ngành dầu khí, đồng thời đã tạo điều kiện cho Việt Nam tiến hành thăm dò đánh giá trên diện tích rộng nguồn tài nguyên dầu khí.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc từ các hình thức đầu t với nớc ngoài thì ngành Công nghiệp vẫn cần phải cải thiện môi trờng đầu t thuận lợi, thông thoáng hơn nữa để thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn này cho hợp lí hơn.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam Thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w