0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Cơ cấu theo đối tác đầu t

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 29 -31 )

I. Qui mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt

2. Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp

2.4 Cơ cấu theo đối tác đầu t

Cho tới nay đã có hơn 45 nớc và nền kinh tế có dự án đầu t sản xuất công nghiệp vào nớc ta (không kể các dự án thăm dò khai thác dầu khí). Trong đó, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai nớc có vốn đầu t thực hiện tơng đơng nhau nhng các dự án từ các nhà đầu t Hàn Quốc đang dẫn đầu về doanh thu, xuất khẩu và tạo việc làm cho ngời lao động. Điều này có ý nghĩa là các nhà đầu t Hàn Quốc rất chú ý khai thác thị trờng lao động rẻ của Việt Nam để gia công chế biến hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, rất tiếc là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đã gây ra khủng hoảng kinh tế trầm trọng cho Hàn Quốc và ảnh hởng xấu tới tình hình đầu t của Hàn Quốc vào nớc ta.

(tính đến cuối năm 2001) Số dự án Tổng VĐK (triệu USD) Tên nớc Hơn 1,3 tỷ USD 163 2,14 Nhật Bản 151 1.833 Hàn Quốc 262 1.655 Đài Loan 91 1.489 Singapore

12 1.325 Liên bang Nga

Từ 500-1000 triệu USD 71 742,2 Hồng Kông

37 709,0 Hoa Kỳ

30 701,3 Malaysia

15 527,8 British Virgin

Island

(Nguồn: Vụ Quản lý dự án-Bộ Kế hoạch và Đầu t VN)

Các dự án có tổng vốn đăng ký từ 100tr.USD đến dới 400 tr.USD gồm có các nớc Thái Lan, Anh, Hà Lan, Bermuda, Indonesia, úc, Pháp, Đan Mạch.

Còn lại là các nớc có vốn đầu t dới 100 tr.USD, trong đó có 11 nớc và vùng lãnh thổ chỉ có 1 dự án đầu t. Achentina là nớc có một dự án với vốn đầu t thấp nhất (120.000 USD).

Về đối tác là các khối kinh tế: Số liệu thống kê cho thấy dẫn đầu vẫn là những nhà đầu t từ khối các nớc Đông Bắc á, tiếp đến là các nớc ASEAN. Các n- ớc EU đứng vị trí thứ ba và các nớc Đông Âu cũ mà chủ yếu là Liên Bang Nga đứng ở vị trí thứ t. Các nhà đầu t khối Đông Bắc á không những dẫn đầu về số dự án, vốn đăng ký mà còn vợt lên hơn hẳn các khối khác về vốn thực hiện (chiếm 54,8%), doanh thu (61,3%) và nhất là xuất khẩu (tới 78,3%). Các nớc ASEAN,

chủ yếu là Singapore và Malaysia, Thái Lan cũng có tỷ trọng đầu t và thực hiện đầu t khá vào các ngành công nghiệp của nớc ta. Khối các nớc EU có tiềm lực công nghiệp mạnh nhng mức độ huy động đầu t công nghiệp vào nớc ta cũng chỉ mới ở vị trí thứ ba sau ASEAN. Có một ý kiến cho rằng do Việt Nam là thị trờng kinh tế mới nổi, hệ thống luật, nhất là luật kinh tế cha hoàn chỉnh, thủ tục hành chính phức tạp, không minh bạch, rõ ràng, làm cho các nhà đầu t phơng Tây e ngại. Họ cho rằng khó có sự cạnh tranh lành mạnh tại Việt Nam, nhất là cạnh tranh với các nhà đầu t phơng Đông theo kiểu á Đông. Đây cũng chỉ là một loại ý kiến nhng chúng ta cũng vẫn phải nghiên cứu kỹ trong quá trình soạn thảo các Luật và cải cách hành chính ở nớc ta nhằm làm cho môi trờng đầu t của ta hấp dẫn đối với tất cả các nhà đầu t trên thế giới.

Trên đây là khái quát chung tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành công nghiệp nớc ta. Sau đây xin trình bày sâu hơn tình hình FDI vào từng chuyên ngành cụ thể.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 29 -31 )

×