I. thực trạng công nghệ và hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.
2. Thực trạng chuyển giao công nghệ tại Việt Nam
2.1. Trị giá các hợp đồng chuyển giao công nghệ
Trong ngành công nghiệp, đa số các nhà máy đợc hình thành tại Việt Nam luôn phải trải qua các công đoạn sau: xây dựng nhà máy, lắp đặt các trang thiết bị máy móc, vận hành bảo trì, tuyển nhân lực và đào tạo nhân lực, tổ chức sản xuất...
Trong các liên doanh giữa Việt Nam và nớc ngoài phía Việt Nam phổ biến là còn khó khăn nhiều về vốn nên chủ yếu góp vốn bằng đất đai, khi đó các công ty nớc ngoài thờng dùng hình thức góp vốn bằng tiền và dây chuyền công nghệ sản xuất. Đối với các nhà máy đợc xây dựng bởi nội lực, do trình độ khoa học công [20] Nguyễn Thanh Thịnh - Đào Duy Tính - Lê Dũng, Quy hoạch hệ thống nghiên cứu khoa học và triển khai
nghệ trong nớc còn nhiều hạn chế, việc nhập khẩu dây chuyền công nghệ từ nớc ngoài cũng là phổ biến. Vì vậy trên cơ sở lý thuyết phải có hợp đồng CGCN nhng trên thực tế lại không hoàn toàn nh vậy. Do nhiều nguyên nhân trong các liên doanh, cũng nh các doanh nghiệp trong nớc khi CGCN từ bên ngoài vào Việt Nam các chủ đầu t nớc ngoài do sợ bị kéo dài thời gian do phải xem xét hợp đồng, phải qua thẩm định...hay không muốn công khai hoá tình trạng công nghệ sản xuất ở đơn vị mình nên thờng bỏ qua việc lập hợp đồng CGCN. Vì vậy rất khó có thể xác định đợc chính xác đợc trị giá các hợp đồng CGCN từ nớc ngoài vào Việt Nam từ trớc đến nay.
Ngay cả các liên doanh lớn giữa Việt Nam và nớc ngoài cũng không có hợp đồng CGCN. Công ty liên doanh ô tô Hoà Bình (VMC) với tổng số vốn đầu t 58 triệu USD đợc liên doanh bởi Columbian Motor Corp. và Imex Pan Pacific (Phiplipin) với nhà máy ô tô Hoà Bình và Công ty Trancimex; Công ty liên doanh ô tô Mê kông (Mekong Auto Corp) đợc liên doanh bởi Silio Machinery Co. Ltd. và Sae Young Intl’ Inc. Ltd. (Hàn Quốc) với nhà máy cơ khí Cổ Loa và nhà máy SAKYNO với tổng số vốn gần 36 triệu USD đều không có hợp đồng CGCN[21].
Trong những năm qua các doanh nghiệp trong nớc đã ý thức rất rõ về việc nhập khẩu dây chuyền thiết bị máy móc từ nớc ngoài để tăng năng lực sản xuất. Chính vì lẽ đó trong tổng kim ngạch nhập khẩu giá trị máy móc dây chuyền nhập khẩu chiếm một tỷ trọng tơng đối cao. Từ năm 1995 - 2000 khối lợng thiết bị toàn bộ và máy móc dụng cụ nền kinh tế nhập khẩu đạt tới 30% trong tổng kim ngạch nhập khẩu[22].
2.2. Chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực và theo đối tác 2.2.1. Chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực
Do yêu cầu phát triển của nền kinh tế, mọi ngành mọi lĩnh vực sản xuất đã và đang tiến hành đổi mới công nghệ thông qua con đờng CGCN nớc ngoài vào trong [
[21] Bộ kế hoạch và đầu t 1999 - Tạp chí Công nghiệp số 20/1999.
[22] Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp Việt Nam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002.
nớc. Trong những năm vừa qua công nghệ đợc chuyển giao chủ yếu đợc tập trung vào các ngành các lĩnh vực nh: công nghệ thông tin; công nghệ sinh học; ngành vật liệu; ngành dệt may...
Ngành công nghệ thông tin
Phải nói rằng thông qua hoạt động CGCN mà ngành công nghệ thông tin của nớc ta đã phát triển nhanh chóng và đã dần tiếp cận đợc với trình độ hiện đại của thế giới, trong đó đặc biệt phải kể đến Bu chính viễn thông.
ở nớc ta từ chỗ chỉ có 9 đờng dây quốc tế năm 1987, đến cuối 1995 đã lên đến 2.500. Sự tăng tốc này phần lớn là do sự tham gia mạng lới của hãng Telstra (Australia), Ericssion (của Thuỵ Điển) từ cuối năm 1987. Một dự án khác đợc nhiều công ty nớc ngoài tham gia cùng với đối tác Việt Nam là Tổng công ty Bu chính viễn thông (VNPT) là hệ thống cáp sợi quang xuyên biển nối liền Thái Lan, Việt Nam, Hồng Kông. Năm 1993 Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam đã hoàn thành việc xây dựng và đa vào khai thác tuyến thông tin cáp quang Bắc Nam đầu tiên có dung lợng 34Mbit/s dài 1.830 km. Số hoá hoàn toàn mạng truyền dẫn liên tỉnh với tổng chiều dài 167.906 km luồng 2Mbit/s tăng 918,5% so với 1992. Ngày 03 / 12 / 1995 VNPT đã hoàn chỉnh chỉ tiêu phát triển đạt 742.000 máy điện thoại đa mật độ điện thoại bình quân cả nớc lên 1 / 100 dân. Đến năm 2000 vợt qua mật độ 4 máy / 100 dân tăng 4,23 lần so với 1995 số lợng máy điện thoại toàn mạng là 3,3 triệu máy. Việt Nam đợc liên minh viễn thông thế giới ITU đánh giá là nớc có tốc độ phát triển điện thoại nhanh thứ hai thế giới.
Tính đến hiện tại, 90% số xã trong cả nớc có máy điện thoại. Mật độ điện thoại trên toàn quốc là 5,44 máy/ 100 dân. Công ty viễn thông quân đội Vietel, Công ty viễn thông điện lực ETC, Công ty viễn thông hàng hải VISHIPEL, Công ty dịch vụ cổ phần bu chính viễn thông Sài Gòn (SPT) đang tích cực trong việc khai thác các dịch vụ thông tin trên thị trờng bu chính viễn thông Việt Nam. Nhiều dịch vụ mới ra đời nh VOIP trong nớc và quốc tế, chuyển vùng điện thoại di động trong nớc và quốc tế, Internet Card, Mobimail. Bên cạnh dịch vụ điện thoại đờng dài giá rẻ nh 171 của VNPT các dịch vụ 178 của công ty Vietel, 177 của Sài Gòn Postel đang hoạt động trên thị trờng bu chính viễn thông Việt Nam. Phấn đấu đến
năm 2005 của VNPT đạt 8-10 máy / 100 dân (gồm cả máy cố định và di động) tỷ lệ ngời sử dụng Internet đạt 4,5% với mật độ 1,3-1,5 thuê bao / 100 dân[23]
Cũng nhờ hoạt động CGCN, trong lĩnh vực Bu chính viễn thông, chúng ta đã nhập khẩu đợc công nghệ sản xuất cáp quang đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong lĩnh vực thiết bị điện và điện tử đã có những bớc tiến đáng kể, chúng ta đã có công nghệ chế tạo các cuộn dây điện từ dùng trong việc sản xuất các thiết bị điện dân dụng (biến thế, ổn áp) bằng các thiết bị cuốn dây, tẩm sấy chân không tự động. Các loại máy biến thế đến 35 KW đạt chất lợng cao theo tiêu chuẩn ABB giảm hao tổn điện năng 30%, giảm 20% trọng lợng máy so với sản phẩm đồng loại đợc sản xuất trớc đây, đã đợc sản xuất và xuất khẩu sang Tây Âu. Công nghệ sản xuất bóng đèn hình của máy thu hình, công nghệ sản xuất các bảng vi mạch máy tính (bằng dây chuyền lắp ráp tự động)...
Ngành công nghệ sinh học
Nhờ hoạt động CGCN mà trong ngành công nghệ sinh học, chúng ta đã đạt đợc những kết quả sau:
Sự hợp tác giữa các chuyên gia sinh học Việt Nam và chuyên gia hàng đầu thế giới về sinh học đã thu đợc kết quả trong phát triển sản xuất lơng thực ở Việt Nam hơn 10 năm qua, đa Việt Nam thành một nớc xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới, với nhiều giống gạo mới có chất lợng cao nh: P4, VD-10, IR 5960, OM 997-6...
Chúng ta đã tiếp thu đợc các công nghệ gieo tới, điển hình là các hình thức mẫu trang trại với những thiết bị tới, ơm giống hiện đại, truyền bá kỹ thuật nông nghiệp hiện đại của Israel cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là phân bón đợc tự động hoà trộn nớc và tới nhỏ giọt bằng đờng ống chuyên dụng của Israel. Ngoài ra với thiết bị nhập của Pháp, Nhật Bản...Việt Nam đã xúc tiến sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu chất lợng cao. Đã áp dụng công nghệ mới nhân giống bằng phơng pháp cấy mô cho việc trồng chuối, trồng da chuột.
[23] Quốc Trờng và Minh Phơng - Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam 10 năm đổi mới và phát triển - Tạp chí kinh tế và dự báo số tháng 6/2002.
Trong ngành công nghệ sinh học, ở lĩnh vực bánh kẹo, bia rợu, nớc giải khát, nhà máy bia Sài Gòn thông qua hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong nớc từ năm 1996 - 2000 đã tiến hành đổi mới đến 90% dây chuyền thiết bị công nghệ sản xuất trị giá 2.000 tỷ VND. Công ty sữa Việt Nam thông qua CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc trong 10 năm qua đã đổi mới dây chuyền thiết bị sản xuất trị giá 781 tỷ VND[24]. Thông qua đầu t đổi mới công nghệ mà chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của hai công ty này ngày càng đợc khẳng định trên thị trờng.
Ngành vật liệu
Do có công nghệ mới chúng ta đã sản xuất vật liêu xây dựng chất lợng cao nh: gạch men các loại, kính thuỷ tinh, đồ sứ vệ sinh bằng phơng pháp tiên tiến nhất hiện nay. Ngoài ra chúng ta còn phải kể đến các chơng trình dự án về công nghệ vật liệu đợc thực hiện trong những năm gần đây thông qua hoạt động CGCN nh:
- Dự án đầu t công nghệ cao nâng năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm vật liệu bôi trơn phục vụ kinh tế và quốc phòng của Công ty phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ (Công ty APP thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam) với tổng mức vốn đầu t 10,231 tỷ VND. Công ty đã thực hiện đổi mới công nghệ nhận CGCN từ Viện nghiên cứu dầu mỏ Kiep (Ucraina), đồng thời có sáng tạo ra một số công nghệ sản xuất mỡ bôi trơn thích hợp với nguyên vật liệu dễ khai thác ở Việt Nam. Trong dây chuyền công nghệ, công ty đã nhập khẩu một số thiết bị khác theo thiết kế của Ucraina để tạo ra sản phẩm mỡ bôi trơn đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế có tính cạnh tranh thay thế sản phẩm nhập ngoại và có sản phẩm xuất khẩu. Từ đó tạo ra 7 sản phẩm mới: mỡ cao cấp dùng cho kinh tế và quốc phòng; mỡ đa dụng; mỡ đa dụng chịu tải cao; mỡ đa dụng chịu nhiệt độ cao; mỡ bôi trơn đờng sắt; mỡ bôi trơn và bảo quản cáp điện; bảo quản cáp chịu lửa và mỡ bảo quản cho quốc phòng có chấ lợng cao.
- Dự án đầu t sản xuất men Frit Phú Bài với công suất 3.000 tấn / năm của nhà máy sản xuất men Frit Phú Bài thuộc Công ty kinh doanh nhà Thừa Thiên Huế [24] Nguyễn Mạnh Hùng - Thực trạng đầu t đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp công nghiệp Nhà nớc - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002.
với tổng vốn đầu t 41,540 tỷ VND. Nhờ CGCN nhà máy đã trở thành cơ sở đầu tiên ở Việt Nam sản xuất men Frit với công nghệ mới hiện đại 100%.
- Dự án công nghệ chế tạo sứ cách điện chất lợng cao 35 - 220 KV đạt tiêu chuẩn quốc tế IEC của nhà máy sứ Hoàng Liên Sơn với tổng mức vốn đầu t là 2,5 tỷ VND. Công ty đã đổi mới công nghệ và dây chuyền sản xuất đồng bộ hiện đại nâng công suất từ 1500 tấn sản phẩm/ năm lên 2500 tấn sản phẩm / năm sản xuất đợc các loại sản phẩm sứ RE-22, RE-35; sứ treo U70BL, U120BL đạt tiêu chuẩn quy định và đạt chỉ tiêu bền vững của tiêu chuẩn quốc tế (IEC 383).
- Dự án công nghệ chế tạo các phụ gia chất lợng cao để nâng cao hiệu quả bê tông và chất lợng công trình của Công ty t vấn thí nghiệm công trình giao thông I thuộc Bộ giao thông vận tải với tổng vốn đầu t 6,2 tỷ VND. Các dây chuyền công nghệ của công ty đều đợc đổi mới thông qua hoạt động CGCN từ nớc ngoài, đặc biệt nhận đợc sự chuyển giao hai dây chuyền công nghệ sản xuất Naptalen Focmaldehit Sunfonat và Melamin Fomaldehit Sunfonat. Nhờ CGCN công ty đã hoàn toàn tự lực và chủ động sản xuất các loại phụ gia chất lợng cao (PA-99) với chất lợng tiêu chuẩn Mỹ ASTMC 494 nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng phụ gia với các sản phẩm mới nh phụ gia siêu dẻo NFS và MFS[25].
Ngành cơ khí
Chúng ta đã sản xuất phôi đúc bằng khuôn sử dụng furan làm chất kết dính đảm bảo chất lợng sản phẩm và năng suất cao. Trớc đây do cha có công nghệ mới, các xởng đúc chỉ dùng betonit (một loại đất sét) làm chất kết dính lâu khô và độ hút ẩm cao.
Công nghệ sản xuất các thanh nhôm định hình bằng gia công áp lực ở nhiệt độ cao đợc nhập ngoại và triển khai sản xuất.
[
[25]Chơng trình kỹ thuật về công nghệ vật liệu thành công sau 3 năm hoạt động - Tạp chí nhịp sống công nghiệp số 21/2002, Tr.24, 25.
Công nghệ sản xuất xe máy nhập ngoại đã làm tăng tỷ lệ các chi tiết đợc sản xuất ở Việt Nam, chiếm 30% giá trị (bao gồm khung, vành, moay ơ, các chi tiết khác bằng nhựa, cao su...).
Ngành dệt may
Trong những năm vừa qua trong ngành dệt may, thông qua hoạt động CGCN từ nớc ngoài vào trong nớc, các công ty dệt may đã không ngừng đổi mới công nghệ. Nhìn chung nếu công ty nào nỗ lực đổi mới công nghệ ngay từ đầu một cách thích đáng thì công ty đó đều có đợc một vị trí nhất định trên thị trờng. Những thành công đó phải kể đến Công ty dệt Việt Thắng, Công ty dệt Thái Tuấn, Công ty dệt 8-3, Công ty 28 (Quân đội), Công ty may Việt Tiến, Công ty may 10.
Thông qua hoạt động CGCN nớc ngoài vào trong nớc, Công ty dệt Việt Thắng đã đầu t một nhà máy kéo sợi liên hợp trị giá 22 triệu USD, Công ty 28 (Quân đội) đầu t một nhà máy dệt hiện đại nhất Việt Nam, Công ty dệt 8-3 đã nhập một dây chuyền kéo sợi của Italia loại công suất 2,1 vạn cọc sợi giá 5.239.000 USD. Công ty may Việt Tiến với số vốn đầu t 162 tỷ VND thông qua hoạt đông CGCN đã đầu t mới 5.500 máy thiết bị các loại thuộc thế hệ mới hiện đại. Công ty đã đợc trang bị nhiều máy, thiết bị chuyên dùng và tự động hoá nhiều khâu sản xuất, có khả năng xuất xởng mỗi năm 45 triệu sản phẩm[26].
2.2.2. Chuyển giao công nghệ theo đối tác
Trong hơn 10 năm qua kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách “mở cửa” nền kinh tế, việc chuyển giao công nghệ nớc ngoài vào Việt Nam đã diễn ra theo đúng nghĩa của nó và hết sức đa dạng. Theo đó đối tác trong CGCN của Việt Nam mỗi ngày một đa dạng.
Nếu trớc thập kỷ 80 đối tác trong CGCN của Việt Nam chủ yếu là Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu thì từ sau khi Việt Nam thực hiện đổi mới mở cửa nền kinh tế đối tác đợc mở rộng hơn và đợc tập trung chủ yếu vào các nớc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Cho đến hiện nay các nớc NICs và Nhật Bản vẫn là đối
[
[26] Hồng Phối - Công ty Việt Tiến sẽ lớn mạnh hơn với mô hình công ty mẹ, công ty con - Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 20/2002, Tr.47.
tác lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực CGCN. Chúng ta có thể đề cập đến hàng loạt các dự án đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam kèm theo hoạt động CGCN nh: dự án xi măng Nihon của Nhật, Chinfon của Đài Loan; kính nổi Nippon của Nhật; lắp ráp ô tô Isuzu, Suzuki, Toyota, Honda, Daihatsu, Mitsubishi của Nhật, lắp ráp xe gắn máy SYM của Đài Loan, Honda, Suzuki, Yamaha của Nhật; linh kiện điện tử Fujitsu của Nhật, Samsung, LG của Hàn Quốc; nguyên liệu nhựa Mitsui của Nhật; thép Kyoei của Nhật...
2.3. Chuyển giao công nghệ theo các kênh.
Hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam đợc thực hiện chủ yếu thông qua các kênh sau:
2.3.1. Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng thuần tuý (không kèm đầu t tài chính của bên giao)
Đây là kênh mà trên thực tế đã hình thành từ lâu ở Việt Nam, kể từ khi miền Bắc đợc giải phóng cho đến năm 1987 đã có hàng trăm trờng hợp ta nhập kỹ thuật từ nớc ngoài (chủ yếu từ Liên Xô (cũ), Đông Âu, Trung Quốc, ấn Độ và các nớc t