II. Đánh giá chung hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam trong thời gian qua
1. Những thuận lợ
Sau khi Đảng và Nhà nớc khởi xớng công cuộc đổi mới vào năm 1986 đất n- ớc ta đã trải qua những biến đổi sâu sắc. Nền kinh tế quốc dân dần dần ổn định và duy trì tăng trởng ở tốc độ cao. Cùng với đà tăng trởng của nền kinh tế, trong những năm qua tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ ở nớc ta có những b- ớc tiến rõ nét, trong đó hoạt động CGCN từ nớc ngoài vào Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung. Hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam đã góp phần đáng kể cho việc tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành trong các doanh nghiệp, làm thay đổi cục diện của nền sản xuất theo hớng có lợi cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc.
Trong công nghiệp nhờ CGCN nớc ngoài vào trong nớc, một mặt chúng ta đã rút ngắn đợc tụt hậu về trình độ của một số ngành chủ chốt trong nền kinh tế so với các nớc, mặt khác chúng ta đã dần làm chủ công nghệ tiên tiến trong các ngành đó, tạo ra một sức sống mới cho ngành công nghiệp Việt Nam. Những kết quả đó phải kể đến thành công trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy, công nghiệp chế biến thực phẩm, khai thác dầu khí... Ngoài ra, qua hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam chúng ta đã tạo ra đợc những ngành sản xuất hoàn toàn mới nh công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp tự động hoá chính xác cao.
Trong nông nghiệp thông qua hoạt động CGCN là nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ đó nh công nghệ về lai chọn giống vật nuôi, phòng trừ sâu bệnh, thuỷ lợi, công nghệ lúa lai và các giống lúa cao sản mới, kỹ thuật cấy mô... Việt Nam đã đạt đợc một bớc nhảy vọt về tổng sản lợng lơng thực và năng suất cây trồng. Trong hơn 10 năm qua năng suất lúa bình quân đã tăng gấp đôi, tơng đ- ơng năng suất của phần lớn các nớc trong khu vực, từ đó đã đa Việt Nam liên tiếp trở thành quốc gia đứng ở vị trí thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo.
Hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam ngày nay đã đóng một vai trò không thể thiếu đợc trong sự phát triển nền kinh tế nói chung và phát triển khoa học công nghệ nói riêng. Hầu nh mọi thành công của mỗi doanh nghiệp hay mỗi lĩnh vực sản xuất đều không tách rời hoạt động CGCN dù ở mức độ trực tiếp hay gián tiếp, dù ít hay nhiều.
Trong những năm gần đây hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Do có đợc những điều kiện thuận lợi cơ bản mà hoạt động CGCN nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng đợc phát triển và mở rộng hơn. Những điều kiện thuận lợi mà chúng ta có đợc bao gồm những điều kiện sau:
- Thứ nhất, CGCN nớc ngoài vào Việt Nam là một hoạt động đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt chú trọng u tiên trong sách lợc phát triển khoa học công nghệ trong công cuộc CNH - HĐH đất nớc.
- Thứ hai, Việt Nam là một trong các nớc đang phát triển năng động nằm trong tâm điểm phát triển của thế giới, chính vì lẽ đó mà nguồn vốn đầu t nớc ngoài (FDI) vào Việt Nam tơng đối lớn và ổn định. Kéo theo đó là hàng loạt công nghệ sản xuất của các chủ đầu t nớc ngoài đợc chuyển giao vào Việt Nam thông qua con đờng CGCN góp vốn của phía nớc ngoài.
- Thứ ba, do lợi thế của ngời đi sau, Việt Nam sẽ có những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu về CGCN từ những thành công hay những thất bại của các nớc đi trớc. Vì thế chúng ta sẽ tạo cho mình những chính sách và giải pháp hợp lý về CGCN nớc ngoài vào trong nớc, không ngừng nâng cao hiệu quả CGCN và quan trọng hơn là có thể nhanh chóng làm chủ đợc tiến bộ khoa học trên thế giới tiến tới xây dựng một nền khoa học công nghệ nội sinh phát triển.
- Thứ t, xét về dân tộc tính Việt Nam là một quốc gia có một lực lợng lao động trẻ tơng đối dồi dào. Hơn nữa đa số lực lợng lao động này đã và đang đợc đào tạo cơ bản và ngày càng đợc hoàn thiện hơn theo sát yêu cầu thực tế về yêu cầu phát triển của đất nớc, cộng với những đức tính cần cù thông minh sáng tạo sẵn có của ngời Việt, chắc chắn rằng đây sẽ là một điều kiện vô cùng thuận lợi
cho việc thực hiện CGCN nớc ngoài vào Việt Nam và đẩy nhanh tiến trình phát triển khoa học công nghệ trong nớc.