THỰC TRẠNG NGHIấN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp (Trang 25 - 31)

1.1 . Thực trạng nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới trờn thế giới

Trong nền kinh tế thị trường cú nhiều biến động như hiện nay, cỏc quốc gia đang phỏt triển dần tỡm ra hướng đi cho mỡnh và cú sự thay đổi thần kỳ. Cỏc quốc gia này đang đặt cỏc nước phỏt triển vào thế đối đầu trong cuộc chiến về giỏ cũng như phỏt minh mới, cỏc sản phẩm mới. Cuộc chiến này dẫn đến nhiều thay đổi trong hoạt động kinh doanh toàn cầu.

Những nước phỏt triển cú lợi thế đi đầu về tiến bộ khoa học – cụng nghệ, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học – cụng nghệ hiện đại vào trong sản xuất đó thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển tại cỏc nước này. Đồng thời, nú cũng giỳp cho cỏc nước đang phỏt triển cú lợi thế cạnh tranh vượt trội so với cỏc nước khỏc. Nhờ vào cỏc tiến bộ trong khoa học –cụng nghệ mà hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới tại cỏc nước phỏt triển diễn ra thuận lợi hơn. Cỏc nước phỏt triển như Hoa kỳ, Nga, Nhật bản và một số nước Tõy Âu đó sớm nhận ra lợi ớch của việc cú một sản phẩm mới, một cụng nghệ mới trờn thị trường. Nờn cỏc nước này đó khụng ngừng nghiờn cứu, cải thiện, nõng cao để cho ra một sản phẩm mới hay một phỏt minh mới dựa trờn tiềm lực sẵn cú về kinh tế, khoa học – cụng nghệ, cơ sở vật chất… Ngõn sỏch chi ra cho cỏc hoạt động nghiờn cứu thường rất lớn, chiếm tỷ trọng khụng nhỏ trong ngõn sỏch chớnh phủ.

Chiến lược kinh doanh ở cỏc nước này là chuyển xưởng sản xuất sang phương Đụng, cỏc nước đang phỏt triển nhưng giữ lại cỏc trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển. Cỏc nước phỏt triển thực hiện chiến lược này nhằm mục tiờu sản xuất với giỏ rẻ nhưng vẫn kiểm soỏt về sản phẩm, giữ bớ mật bớ quyết cụng nghệ, đồng thời cú thể tập trung mọi nguồn lực cho hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển. Nhưng cỏc quốc gia đang phỏt triển, đặc biệt là cỏc nước Chõu Á ngày càng lấn sõn và khụng cho cỏc nước phỏt triển giữ được ưu thế này. Hiện nay, cỏc nước Chõu Á khụng chỉ cú ưu thế cung cấp nhõn cụng giỏ rẻ dồi dào, nguồn nguyờn nhiờn vật liệu sẵn cú mà cũn tận dụng lợi thế là cỏc nước đi sau thừa hưởng tiến bộ khoa học cụng nghệ hiện đại để liờn tục đưa ra nhiều sản phẩm cải tiến trong cỏc ngành truyền thụng, ngõn hàng, sản xuất xe hơi, chăm súc sức khỏe…

Nhúm cỏc nước BRIC ( Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) đang thiết kế lại toàn bộ chu trỡnh sản xuất – kinh doanh nhằm giảm 990% giỏ thành sản phẩm. Từ 2006 - 2008, số lượng cụng ty của BRIC lọt vào danh sỏch Finantial Times 500 doanh nghiệp hàng đầu, tăng từ 15 lờn 62, gấp bốn lần. Cỏc nước Chõu Á khụng chỉ cạnh tranh ở thị trường trong nước mà cũn vươn ra thị trường thế giới. Đặc biệt, năm 2008, Trung quốc đăng ký bằng sỏng chế nhiều nhất thế giới.

Cỏc nước giàu đang mất dần vị trớ dẫn đầu về phỏt minh và sỏng tạo cụng nghiệp. Nguyờn nhõn là do:

- Khỏi niệm về phỏt minh đó thay đổi: khụng cần những sản phẩm mới do cỏc bộ úc thiờn tài xõy dựng, phục vụ cho nhúm nhỏ nhà giàu, mà quan trọng là cải tiến tiện lợi và phự hợp với đụng đảo tầng lớp bỡnh dõn...

- Cỏc nước giàu tăng cường hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển tại chõu Á. Họ kỳ vọng trong vài năm tới, 70% tăng trưởng kinh tế thế giới đến từ những thị trường mới nổi và 40% số đú từ Trung Quốc, Ấn Độ. Cỏc doanh nghiệp đứng đầu danh sỏch Fortune 500 (Mỹ) cú 98 trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển tại Trung Quốc, 63 tại Ấn Độ. Hóng GE tốn 50 triệu USD xõy cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển khổng lồ tại Bangalore, Ấn Độ. Cisco chi 1 tỷ USD xõy đại bản doanh thứ hai trờn thế giới tại Bangalore. Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển của Microsoft tại Bắc Kinh chỉ nhỏ hơn đại bản doanh ở Mỹ.

- Tự thõn cỏc quốc gia đang phỏt triển tỡm thấy hướng đi cho mỡnh. Cỏc doanh

nghiệp địa phương được dẫn dắt bởi tham vọng chinh phục thị trường thế giới, cũng như lo ngại bị những quốc gia nhỏ hơn như Việt Nam và Campuchia cạnh tranh quyết liệt.

Hơn thế nữa, vỡ thị trường chõu Á vốn cú nhiều khú khăn như thu nhập người dõn bất ổn định, ụ nhiễm mụi trường, hỗ trợ của chớnh quyền kộm, nạn ăn cắp bản quyền..., nờn cỏc doanh nghiệp đành phải cố gắng bằng cỏch giảm giỏ thành sản phẩm tối đa và cho ra đời phỏt minh mới liờn tục.

Trong nền kinh tế suy thoỏi, hàng húa và dịch vụ giỏ rẻ cũng làm hài lũng những người tiờu dựng phương Tõy. Những phỏt minh của chõu Á giỳp giảm giỏ hệ thống chăm súc sức khỏe vốn ngốn 17% GDP Hoa Kỳ... Nhật học kỹ thuật sản xuất hàng loạt của Mỹ rồi cải biến thành sản xuất tinh gọn để hướng dẫn lại cho những nhà sản xuất xe phương Tõy. Ngày nay, cỏc nước BRIC cũng đang đi theo con đường của Nhật để giỳp tất cả thế giới giàu hơn.

1.2 . Thực trạng nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới tại thị trường trong nước

Là một trong những nước đang phỏt triển, Việt Nam đang hướng tới nền kinh tế thị trường với tốc độ cao nhất. Kết hợp cỏc mụ hỡnh của tất cả cỏc nước trờn thế giới và mở cửa nhanh chúng để theo kịp toàn cầu húa, Việt Nam đó và đang tiếp nhận cỏc tiến bộ khoa học –cụng nghệ, cỏc phỏt minh sỏng chế của cỏc nước đi trước. Nước ta là một nước nụng nghiệp với xuất phỏt điểm thấp về lực lượng sản xuất, về trỡnh độ xó hội húa lao động và xó hội húa sản xuất. Sự thấp kộm này đó kỡm hóm quỏ trỡnh chuyển biến nền kinh tế mang nặng tớnh tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường. Việc phỏt triển khoa học cụng nghệ chớnh là để thay đổi lực lượng sản xuất và nõng cao trỡnh độ xó hội húa sản xuất của nước ta nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển biến nền kinh tế từ chậm phỏt triển sang phỏt triển, chuyển nền kinh tế sang thị trường.

Dưới sự tỏc động của khoa học – cụng nghệ làm biến đổi về nờn kinh tế nước ta, chuyển từ sở hữu và cơ chế thị trường theo hướng độc quyền, độc tụn sang sở hữu hỗn hợp đa dạng, từ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường cú sự quản lý vĩ mụ của nhà nước. Dưới sự tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ theo hướng đó xỏc định làm cho nền kinh tế thị trường nước ta từng bước thớch nghi với tốc độ nhanh của tớnh chất mới của nền kinh tế thị trường thế giới.

Hụi nhập với xu thế chung của thế giới, Việt Nam cũng đang nằm trong guồng quay của thị trường cạnh tranh. Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nền kinh tế mở cửa là điều kiện để hàng húa ngoại nhập tràn ngập thị trường trong nước. Vấn đề được đặt ra cho thị trường Việt Nam làm sao để hàng húa trong nước cạnh tranh được với hàng húa ngoại nhập. Hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới đang là vấn đề cấp thiết tại Việt Nam.

Cũng như cỏc nước đang phỏt triển khỏc trờn thế giới, Việt Nam chọn cho mỡnh hướng đi tập trung chủ yếu vào tiếp nhận, chuyển giao, cải tiến cỏc cụng nghệ, tiến bộ khoa học – kỹ thuật của cỏc nước trờn thế giới để ứng dụng vào hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới.

Để hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới đạt hiệu quả tốt nhất, việc ứng dụng khoa học – cụng nghệ hiện đại vào trong hoạt động này là vụ cựng quan trọng. Do đú, hoạt động cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ cần phải được chỳ trọng hơn nữa. Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, Việt Nam cũng đó và đang cú những hỗ trợ, thỳc đẩy hoạt động này phỏt triển. - Việt Nam trớch ngõn sỏch của chớnh phủ để chi cho hoạt động nghiờn cứu khoa

- Cấp kinh phớ ngõn sỏch cho cỏc đề tài nghiờn cứu cú tớnh ứng dụng cao.

- Đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho nghiờn cứu khoa học – cụng nghệ: xõy dựng cỏc viện nghiờn cứu, cỏc phũng thớ nghiệm cụng nghệ, đặc biệt phũng thớ nghiệm cụng nghệ cao.

- Đạt ra chỉ tiờu để đỏnh giỏ hoạt động đổi mới cụng nghệ và tiến bộ cụng nghệ: chỉ tiờu về tỷ lệ % doanh thu cho nghiờn cứu và phỏt triển, tỷ lệ (%) chi phớ dành cho nghiờn cứu và phỏt triển trong tổng chi phớ sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ (%) chi phớ dành cho nghiờn cứu và phỏt triển so với lợi nhuận. Cỏc chỉ tiờu này khụng hoàn toàn chớnh xỏc do cú cỏc yếu tố khỏc ảnh hưởng tới việc đỏnh giỏ hoạt động đổi mới cụng nghệ tại doanh nghiờp. Chớnh vỡ thế, cỏc chỉ tiờu này chỉ sử dụng cho cỏc doanh nghiệp cựng ngành, vỡ cú cựng điều kiện và mụi trường kinh doanh. - Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch phự hợp với nền kinh tế thị trường mới.

- Tạo ra mụi trường cạnh tranh lành mạnh cho cỏc doanh nghiệp trong nước và

nước ngoài.

Hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới, ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào trong sản xuất đang là xu thế mới của thị trường Việt Nam, từ đú hàng húa của Việt Nam ngày càng phong phỳ và đang dạng hơn. Cỏc sản phẩm của Việt nam cú thể là sản xuất hoàn toàn trong nước, cũng cú thể là lắp rỏp cỏc chi tiết của nước ngoài, chất lượng vẫn đảm bảo theo đỳng tiờu chuẩn trong nước và quốc tế nhưng nú lại tạo ra ưu thế so với hàng ngoại nhập: giỏ cả rẻ hơn, phự hợp với thị hiếu, nhu cầu của thị trường trong nước hơn.

1.3 . Thực trạng nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới tại Viện mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp.

Viện mỏy và Dụng cụ cụng nghiệp phỏt triển cựng với xu thế phỏt triển chung của nền kinh tế thị trường trong nước và thế giới, nờn ngay từ khi chuyển đổi hỡnh thức từ Viện nghiờn cứu nhà nước thuần tỳy sang doanh nghiệp khoa học cụng nghệ, Viện đó ỏp dụng nền tàng là nghiờn cứu cơ bản để là cơ sở phỏt triển nghiờn cứu ứng dụng triển khai. Từ đú, Viện đó xỏc định cho mỡnh phương hướng hoạt động chỳ trọng vào nghiờn cứu, đầu tư, chuyển giao cỏc sản phẩm cú tớnh ứng dụng cao

Viện IMI hoạt động với hỡnh thức cụng ty me- cụng ty con, nờn hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm được chia đều cho cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm trực thuộc ( cụng ty con). Sau hơn 5 năm chuyển đổi, IMI đó củng cố, phỏt triển được 12 trung tõm nghiờn cứu, chuyển giao cụng nghệ, đào tạo và 15 Cụng ty thành viờn. Cỏc

đơn viị thành viện trong mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con đó gúp phần quan trọng trong việc phỏt triển nhanh, ổn định và bền vữn của IMI. Việc thành lập và phỏt triển cỏc cụng ty thành viờn mới một phần từ việc chuyển giao cỏc kết quả nghiờn cứu vào sản xuất để thương mại húa cỏc sản phẩm khoa học và phần cũn lại từ việc chuỷen giao thương hiệu IMI để thành lập cỏc cụng ty kinh doanh nhằm đa dạng húa kinh doanh phỏt huy thế mạnh của IMI, từng bước thực hiện mục tiờu xõy dựng IMI thành tập đoàn khoa học cụng nghệ trong lĩnh vực Cơ điện tử. Sau khi chuyển đổi mụ hỡnh mới, với nhiều nỗ lực, Vốn hiện tại của Viện là 56.594 tỷ đồng. Trong đú, vốn đầu tư cho cỏc phũng thớ nghiệm nghiờn cứu : 25.445 tỷ đồng, Vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư: 31.144 tỷ đồng. Mặc dự, so với quy mụ và nhu cầu hoạt động của Viện IMI trong mụ hỡnh Cụng ty mẹ - cụng ty con thỡ số vốn này rất nhỏ nhưng phần vốn đầu tư cho cỏc phũng thớ nghiệm chiếm tới gần 45% trong tổng số vốn của Viện. Ngoài ra, cỏc tài sản cú giỏ trị lớn của Viện IMI đều nằm trong cỏc phũng thớ nghiệm. Tài sản này khụng thể đem ra trực tiếp sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận mà chỉ để phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Điều này chứng tỏ, Viện IMI đang rất chỳ trọng tới cỏc hoạt động đầu tư cho nghiờn cứu, và tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất, cỏc phũng thớ nghiệm, phũng thớ nghiệm cụng nghệ cao cho hoạt động nghiờn cứu khoa học, nghiờn cứu sản phẩm mới.

Nắm bắt được một trong những xu hướng phỏt triển của Khoa học – cụng nghệ trờn thế giới trong thời kỳ hậu cụng nghiệp là nghiờn cứu tớch hợp cỏc hệ thống giữa Cơ khớ, điện tử, tự động húa và tin học cụng nghiệp để tạo ra những mỏy múc thụng minh cú tư duy và khả năng giao tiếp với con người – cỏc sản phẩm cơ điện tử. Tiếp đú, Viện khụng ngừng thỳc đẩy hoạt động nghiờn cứu, chế tạo, chuyển giao cỏc sản phẩm cơ điện tử và kết quả đạt được đến năm 2006 đó nghiờn cứu, thiết kế và đưa vào sản xuất cụng nghiệp hơn 100 sản phẩm cơ điện tử trong ngành cụng nghiệp, giỳp cho Viện IMI trở thành doanh nghiệp đi đầu về khoa học – cụng nghệ ứng dụng vào trong sản xuất. Kết quả này cũn thể hiện trờn cơ sở cỏc đề tài, dự ỏn cấp nhà nước, cấp bộ của Viện IMI được phờ duyệt. Từ năm 2006 đến năm 2010, Viện IMI cú 30 đề tài, dự ỏn nghiờn cứu. Trong đú, cú 5 đề tài cấp nhà nước và 25 đề tài thuộc cấp bộ. Phần lớn cỏc đề tài đều đó được phờt duyệt và cấp kinh phớ ngõn sỏch nhà nước để thực hiện đề tài.

Trong hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới của thị trường trong nước núi chung và của Viện mỏy và Dụng cụ núi riờng thỡ đều tuõn theo một quy

trỡnh nhất định. Quy trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm thực hiện theo cỏc bước sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 3: Quy trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm

Thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc quy trỡnh dành cho hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm sẽ tạo cơ sở vững chắc để đưa một sản phẩm mới ra thị trường và giỳp cho sản phẩm đú cú thể đứng vững và tồn tại được trờn thị trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp (Trang 25 - 31)