Đánh giá thực trạng phát triển của làng nghề

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây. Thực trạng và giải pháp (Trang 37)

1. Kết quả về mặt kinh tế.

Kết quả trong 6 năm (1996-2002).

Về giá trị tổng sản lợng năm sau cao hơn năm trớc mức tăng bình quân là 20%, giá trị xuất khẩu và xuất uỷ thác tăng bình quân là 25%.

Trong 6 năm (1996-2002) huyện Chơng Mỹ đã mở đợc 120 lớp học nghề cho nhân dân ở 30 xã với tổng kinh phí là 1,4 tỷ đồng. Ngân sách huyện, tỉnh hỗ trợ 600 triệu đồng còn lại là ngân sách xã và HTX, nhân dân đóng góp. Đào tạo tập trung đ- ợc trên 6.000 học viên, từ số học viên này đã truyền nghề cho hàng nghìn ngơi khác.

Kết quả thực năm 2003.

Về giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – XDCB theo giá cố định 1994 đạt 691,2 tỷ tăng 18,5% so với cùng kỳ.

Trong đó: Giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đạt 151 tỷ đồng

(theo giá cố định năm 1994), tăng 18,9% so với cùng kỳ (giá trị xuất khẩu đạt 75,5 tỷ, tăng 29% so với cùng kỳ).

(giá tăng thêm theo giá cố định năm 1994 của ngành Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng cơ bản đạt 182 tỷ đồng, tăng 29% so với cùng kỳ, chiếm 27% cơ cấu chung)

Trong năm huyện đã mở đợc 15 lớp học nghề cho nhân dân ở 11 xã, đào tạo tập trung cho 830 học viên, tổng kinh phí trên 200 triệu đồng, Tỉnh hỗ trợ 87 triệu đồng, Huyện hỗ trợ 21 triệu đồng, số còn lại do các xã, HTX và nhân dân đóng góp. Bình quân 1 lớp học là 14,5 triệu đồng.

Năm 2003 có 6 làng ở 4 xã đợc UBND tỉnh xét công nhận tiếp danh hiệu làng nghề, nh vậy tính tới thời điểm này thì huyện Chơng Mỹ đã có 15 làng đợc UBND tỉnh công nhận là làng nghề. Ngành nghề phát triển đã thu hút 9.000 hộ sản xuất nông nghiệp kiêm tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm cho 45.000 lao động, và hàng vạn ngời ở các độ tuổi khác nhau có việc làm thêm.

Một số cơ sở có doanh số khá:

Tiêu biểu: Công ty TNHH mây tre Ngọc Sơn do ông Nguyễn Đăng Nùng làm Giám đốc doanh số 20 tỷ, thuế nộp cho Ngân sách nhà nơc là 700 triệu mỗi năm.

Công ty TNHH mây tre Ngọc Sơn do bà Nguyễn thị Phơng là Giám đốc doanh số 7 tỷ, thuế nộp cho nhà nớc 300 triệu.

Và nhiều cơ sở khác có doanh số từ 3-5 tỷ đồng/năm.

Tới nay tổng số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đóng trên địa bàn huyện là 150, trong đó doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có 03, doanh nghiệp trung ơng, tỉnh: 14 số còn lại là các công ty TNHH va doanh nghiệp t nhân. Các doanh nghiệp trên năm 2003 đã tạo ra giá trị hàng hoá 1.600 tỷ đồng, thu hút 7.484 lao động trong đó lao động trong huyện là 6.297 chiếm 84%.

Đã quy hoạch xong 13 cụm, điểm công nghiệp với tổng diện tích là 280ha, UBND tỉnh đã phê duyệt cụm công nghiệp Phú Nghĩa với diện tích là: 55,8ha (cả phía Bắc và phía Nam), phê duyệt 12 điểm công nghiệp ở 15 xã, với diện tích là: 116ha. Kết quả đến nay số đơn vị đợc thuê là 66 đơn vị, với diện tích thuê là: 95ha (trong đó: 25 đơn vị đã đi vào sản xuất, còn 41 đơn vị đang san nền và xây dựng nhà xởng) đang đề nghị cho 30 đơn vị xin thuê 45ha.

2. Kết quả về mặt xã hội, môi trờng.

Kinh tế, thu nhập, việc làm thấp kém là vấn đề mà từ đó có thể nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội. Khi nhàn dỗi những ngời lao động ở nông thôn vì miếng cơm manh áo cho ban thân, cho gia đình mà họ phải đi tìm cơ hội để nâng cao thu nhập, tiêu biểu cho điều đó là vấn đề di dân tới các khu đô thị mới, tới các trung tâm, thành phố lớn để làm thuê, để kiếm tiền, đây cũng là vấn đề nhức nhối cho các đô thị, cho các thành phố vì cảnh lao động ngoại tỉnh lang thang trên các ngõ ngách thành phố, gây mất mỹ quan thành phố, khó quản lý, gấy nhiều trở ngại cho xã hội.

Vì vậy một trong những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc nhằm khắc phục tình trạng di dời dân tới các vùng đô thị, thành phố đó là tạo cho họ cơ hội việc làm kiếm thu nhập tại quê hơng họ. Việc phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp, việc công nhận,khen thởng và khuyến khích làng nghề truyền thống phát triển ở nông thôn là việc làm thiết thực để giải quyết vấn để, tạo ra trong nông thôn một bộ mặt mới, góp phần cải thiện kinh tế, nâng cao đời sống cả về vật chất lẫn tinh thần cho ngời dân.

Những ngời lao động họ có thể chấp nhận một mức thu nhập, mặc dù thấp hơn so với việc họ đi làm thuê nhng đợc ở quê hơng, tại nơi mà minh sinh sống, họ có cơ hội gần gia đình, có cơ hội chăm sóc và xây dựng gia đình hơn nhiều so vơi đi làm thuê ở nơi xa. Nh vậy, việc phát triển làng nghề truyền thống tạo cho xã hội sự ổn định, tăng khả năng khai thác nguồn nhân lực nhàn rỗi ở nông thôn.

Theo các báo cáo thành tích từ các làng nghề truyền thống của Huyện Chơng Mỹ ta có thể biết đợc sự thay đổi lớn từ việc phát triển làng nghề.

...Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ

ợc nâng lên. Bộ mặt Nông

thôn đợc đổi mới. Các công trình phúc lợi của địa phơng đợc quan tâm đầu t, tu bổ và nâng cấp. Đờng làng ngõ xóm đã có diện tích chiếu sáng phục vụ cho nhân dân đi lại đợc dễ dàng.

Đến nay hầu hết các hộ đã mua sắm đợc các đồ dùng đắt tiền phục vụ cho cuộc sống hàng ngày nh Ti vi, Xe máy, Tủ, Xập gụ..v.v. Việc học tập của các cháu đã đợc

chăm lo. Có nhiều hộ đã đầu t cho con theo học tại các trờng Đại học, Cao đẳng và thợ lành nghề. Điều đáng phấn khởi là khi ngành nghề phát triển mạnh việc làm và thu nhập ổn định cho ngời dân lao động, đời sống của nhân dân đợc nâng nên thì làng nghề đã không còn tệ nạn xã hội…” – Báo cáo thành tích của UBND xã Đồng Phú

Từ sản xuất ngành nghề thủ công phát triển nói trên đã tác động sâu sắc

“…

đến đời sống của nhân dân ở địa phơng nh: Số đông hộ nông dân trong thôn giàu lên nhanh chóng, có nhiều nhà cao tầng mọc lên, xe may, ti vi, điện thoại ngày một nhiều hơn. Số hộ nghèo trong thôn từ 10% năm 1997 đến nay chỉ còn 5%. Nhà tre mẫu giáo khang trang sạch sẽ, đờng điện thắp sáng trong thôn, đờng giao thông đ- ợc cải tạo nâng cấp, xây cống rãnh bê tông hoá từng đoạn. Đời sống văn hoá đợc nâng cao, an ninh chính trị, trật tự xã hội đợc ổn định…” - Báo cáo thành tích của UBND xã Phú Nghĩa.

3. Những khó khăn thách thức đối với sự phát triển làng nghề truyền thống ở Huyện.

- Các làng nghề trên địa bàn huyện hoạt động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, nhìn chung những năm qua có nhiều cố gắng, song nhợc điểm cơ bản của số đông làng nghề làm ăn phát triển theo kiểu tự phát cha nắm bắt nhanh đợc thị trờng, cha có thị trờng ổn định, còn hạn chế về dự báo cung – cầu, vì vậy, ít làng nghề, hộ sản xuất có phơng pháp điều tiết mẫu mã, số lợng sản phẩm và thị trờng tiêu thụ.

- Vốn, công nghệ, thiết bị, mặt bằng, thị trờng, thông tin, trình độ, cán bộ yếu kém dẫn đến sản phẩm nghèo nàn, giá thành cao, sức cạnh tranh kém.

- Cha có chính sách cụ thể với doanh nghiệp vừa và nhỏ với làng nghề.

- Cơ sở hạ tầng của các làng nghề bị xuống cấp, vệ sinh môi trờng bị ô nhiễm nghiêm trọng và vẫn cha có phơng án hạn chế hay giải quyết triệt để.

- ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nớc của các làng nghề cha cao. Số đông hộ sản xuất không chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh thống kê, kế toán có hiện tợng giấu doanh thu...

Nguyên nhân chủ yếu:

- Cha có sự nhìn nhận đúng vai trò, tác dụng của làng nghề trong phát triển kinh tế – xã hội.

- Cha có sự quan tâm đến khôi phục, tồn tại, phát triển của làng nghề. - Cha có chiến lợc, chính sách, và cơ chế phát triển làng nghề.

- Buông lỏng quản lý Nhà nớc đối với làng nghề.

4. Sơ lợc một vài làng nghề tiêu biểu.

Lâu đời nghề mây tre giang đan Phú Vinh (xã Phú Nghĩa).

Ngời dân xã Phú Nghĩa vẫn luôn tự hào vì có nghề mây tre giang đan nổi tiếng trong và ngoài nớc. Nghề có lừ bao giờ thì không ai còn rõ, vì làng không thờ ông tổ nghề. Chỉ biết nghề xuất hiện từ đầu thế kỷ thứ 17, có tính chất cha truyền con nối. Những ngời làm đầu tiên là ngời làng Phú Vinh, sau lan sang các làng lân cận. Thời bấy giờ, tự tay các cụ mày mò, sáng tác mẫu mã để làm ra những chiếc rổ, rá và các vật dụng khác trong gia đình. Nguyên liệu sử dụng đơn giản chỉ là cây tre, cây cỏ. Rồi dần dà mới phát hiện và tìm ra nguyên liệu là cây mây, thứ cây đợc trồng rất nhiều làm hàng rào hoặc mọc dại ven đờng. Thấy mây có độ dẻo, dai, chuốt nhiều thì bóng, lại dễ làm, phù hợp với các mẫu mã hàng, nên mây đã trở thành vật liệu chính. Hiện xã có 7 làng thì cả 7 làng đều duy trì và phát triển nghề với số hộ tham gia lên tới hơn 95%. Đã có 3 làng đợc Tỉnh xét duyệt công nhận là làng nghề: Phú Vinh, Quan Châm và Khê Than.

Nghề mây tre giang Phú Nghĩa đứng vững đợc nh ngày nay cũng đã trải qua bao thăng trầm. Trớc 1945, thời kỳ Pháp đô hộ nớc ta, cuộc sống của ngời dân hết sức nghèo khổ, lầm than. Họ phải tự vơn lên làm nghề để kiến sống. Sự bơn chải và nhạy cảm với nghề đã khiến ngời dân sáng tác ra nhiều mẫu mã. Sản phẩm ngày một hoàn thiện. Lúc bấy giờ thị trờng tiêu thụ chủ yếu là bán sang Pháp do các nhà t sản, kinh doanh thông qua đấu xảo. Hàng đấu xảo đã thống nhất về giá đợc chở bằng xe bò kéo, đem ra Hà Nội rồi chuyển sang Pháp. Nghề cứ thế duy trì cho đến năm 1954. Cũng trong những năm đó, một số ngời di c vào Nam đã mang theo nghề đi theo. Ban đầu chỉ làm để kiếm sống. Sau phát triển thành các cơ sở sản xuất và cũng lấy ngày tên làng: Phú Vinh. Nghề cũng đợc tập trung nhiều ở các quận Gò Vấp, Bà Chiểu, Bình Thạnh ...

Sau khi hoà bình lập lại, các ngành nghề thủ công đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm. Năm 1960, HTX Phú Nghĩa đợc thành lập. Bớc đầu đã có tổ sản xuất (do tổ trởng quản lý) và thực hiện sản xuất theo dây chuyền: Ngời làm quai, đáy hay nắp... Tuy nhiên, nghề cũng cha phát huy đợc vì mới bớc đàu. Đến năm 1963, HTX thủ công ra đời có ban quản trị, các tổ làm theo công điểm và bán tập trung. Sản phẩm làm ra do các trạm xuất khẩu (Mai Lĩnh-Hà Đông) thu mua, rồi xuất cho Nhà nớc. Đời sống ngời dân nhờ vậy mà tạm thời đi vào ổn định. Và rồi một lần nữa, hoạt động của nghề gần nh ngừng hẳn bởi sự tác động trực tiếp của hoàn cảnh xã hội. Đó

là vào thời điểm những năm 1979-1980m thị trờng khối châu Âu rạn nứt. Hàng không xuất đi đợc đã ảnh hởng trực tiếp đến ngành nghề của xã. HTX lúc ấy gặp phải nhiều khó khăn do hàng không thành toán đợc, dẫn đến công nợ chồng chất.

Trớc tình hình đó, năm 1990, đồng chí Chủ tịch xã đã bàn bạc xin ý kiến của Tỉnh giải thể HTX, cho thành lập các tổ sản xuất nhỏ. Thực hiện vận động, tuyển chọn những ngời có tay nghề giỏi, nhanh nhẹn, linh hoạt và có đầu óc kinh doanh vào làm trong các tổ hợp. 22 tổ hợp sản xuất do phòng Công nghiệp trực tiếp xét duyệt chính thức đợc thành lập. Sảm phẩm làm ra khá nhiều, nhng việc tìm kiếm thị trờng vẫn còn là vấn đề khó khăn. Song, tấm lòng yêu nghề, kiên trì và phát huy nội lực nghề truyền thống đã giúp ngời dân Phú Nghĩa thành công. Hoạt động ngành nghề thực sự trở nên sôi động: 22 tổ hợp đợc sát nhập vào 8 tổ hợp, tổ thấp nhất có khoảng 250 ng- ời.

Các tổ hợp đợc thành lập theo xóm, làng càng giúp họ có điều kiện về thời gian và cách quản lý. Thuận lợi này lại tiếp thuận lợi khác. Lúc này, nguyên liệu chủ yếu đợc nhập từ bên ngoài, chỉ việc mua ở các chợ trong xã. Cũng có thời điểm, xã phải cử ngời đi khai thác nguyên liệu nơi khác nh cây Giao ở Hoà Bình, hay cây song ở tận Đà Nẵng, Quảng Ngãi. Bằng óc sáng tạo và đôi bàn tay khéo léo, ngời dân Phú Nghĩa đã không ngừng cải tiến mẫu mã để phù hợp với tâm lý ngời tiêu dùng. Từ hình dạng, kiểu dang đến chất liệu đợc thay đổi liên tục, đan xen nhau. Riêng mặt hàng chính mây tre giang của xã cũng có khoảng 400-500 mẫu mã khác nhau. Từ những sản phẩm thông dụng nh: đĩa, khay đựng hoa quả, bánh kẹo, là (túi xách), cơi đựng trầu... đến các sản phẩm cao cấp nh lọ hoa, ủ nớc... đều có các kiểu dáng khác nhau nh: vuông, dài, cao, thấp, dẹt, to, nhỏ... Thị trờng tiêu thụ cũng không chỉ dừng lại ở các nớc châu Âu nh Pháp, Đức, Liên Xô (cũ), Bỉ... nữa mà đã chuyển sang các nớc châu á nh Hồng Kông, Đài Loan, thậm chí mở rộng ra cả một số nớc ở Nam Mỹ. Phú Nghĩa đang trở thành xã điển hình về phát triển kinh tế nhờ vào làm nghề. Hiện xã có một Công ty TNHH thủ công mỹ nghệ của anh Nguyễn Đức Thịnh đang hoạt động rất mạnh. Cơ sở của anh thu hút hơn 300 lao động. Đặc biệt, Công ty anh đã giao hợp đồng và ứng tạo vốn cho dân cùng làm. Bình quân mỗi năm thu nhập đầu ngời từ nông nghiệp đạt 700-800 ngàn đồng. Nhờ có làm nghề, thu nhập của ngời dân tăng lên gấp 3,4 lần so với làm nghề nông đơn thuần. Năm 1995, tổng thu nhập của Phú Nghĩa đạt 5 tỷ đồng, đến năm 2000 tăng lên 7,5 tỷ đồng. Đời sống nhân dân ngày một đợc nâng cao, hầu hết các hộ khá và giầu đều đi lên từ làm nghề.

Bên cạnh việc nghề của xã phát triển, kinh tế hộ đi lên, làng nghề Phú Nghĩa vẫn còn những bất cập. Do mặt bằng sản xuất không có, chỉ dựa chủ yếu vào các hộ gia đình có sẵn, vì vậy khó có thể làm hàng với quy mô rộng. Hơn nữa, việc vay vốn đầu t cho sản xuất còn đang rất khó khăn (mỗi hộ chỉ đợc vay từ 1 đến 2 chục triệu). Để bảo quản hàng khỏi mốc, mọt phải sấy qua diêm sinh. Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi tr- ờng còn ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân. Hạn chế đợc những khó khăn đó, hy vọng làng nghề mây tre giang Phú Nghĩa ngày một phát triển mạnh hơn. Sản phẩm làm ra sẽ là ngời bạn hàng tin cậy của nhiều nớc trên thế giới.

Làng nghề nón lá, mũ lá thôn Văn La (xã Văn Võ).

Văn La thuộc vùng sâu vùng xa của huyện và xa các tuyến giao thông của tỉnh, của quốc gia. Nên chủ yếu số nhân dân sống nghề làm ruộng và nghề làm nón lá. Đặc điểm phía đông bắc là dòng sông đáy giáp xã Kim Th, xã Phơng Trung thuộc huyện Thanh Oai, phía Nam giáp xã Phú Nam An và phía Tây giáp thôn Võ Lao xã Văn Võ. Làng Văn La có Đình Thợng, chùa Đại Quang đợc Bộ văn hoá thông tin

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây. Thực trạng và giải pháp (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w