Đào tạo bồi dỡng cán bộ, nghệ nhân, công nhân lành nghề

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây. Thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 52)

II. Một số giải pháp góp phần tăng cờng sự phát triển của làng nghề truyền

8. Đào tạo bồi dỡng cán bộ, nghệ nhân, công nhân lành nghề

- Lao động làm việc trong các làng nghề hiện nay chủ yếu là cách truyền nghề trực tiếp của bố mẹ, anh chị em và ngời lớn tuổi, do đó khả năng sáng tạo và đảm bảo chất lợng sản phẩm cha cao. Vởy để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lao động trong các làng nghề cần phải đợc đào tạo về kỹ thuật, tiếp thị phù hợp với nghề và sản phẩm sản xuất. ở mỗi huyện, thị xã hoặc khu vực, cần có trung tâm hay trờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật, thủ công lành nghề để đáp ứng yêu cầu phát triển các làng nghề.

- Ngành giáo dục đào tạo hàng năm cần dành kinh phí hỗ trợ ở lớp đào tạo nghề. Hình thức đào tạo đa dạng; đào tạo tập trung hoặc kèm cặp truyền nghề tại cơ sở sản xuất theo một chơng trình thống nhất.

- Thực hiện miễn phí đào tạo hoặc giảm 50% đối với những ngời học nghề ở các trờng, trung tâm đào tạo của Nhà nớc, khi học xong sẽ trực tiếp làm việc cho các cơ sở sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề.

- Ngời lao động tại các làng nghề đợc thực hiện đầy đủ các chế độ về BHXH, bảo hiểm y tế, các chế độ khác theo quy định hiện hành.

- Thực hiện tuyển chọn và công nhận các nghệ nhân và các thợ tài hoa để có chính sách bồi dỡng, sử dụng phù hợp với điều kiện của địa phơng.

- Tổ chức mời các chuyên gia, nghệ nhân giỏi về địa phơng dạy nghề mới.

- Tổ chực cho đi tham quan nớc ngoài, tham gia triển lãm, giới thiệu sản phẩm đối với cán bộ và ngời lao động có nhiều công lao xây dựng và phát triển làng nghề.

Một phần của tài liệu Phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây. Thực trạng và giải pháp (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w