Phương pháp quản lý TSCĐ tại công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty Minh Thành (Trang 31 - 35)

Khấu hao tài sản cố đinh là việc chuyển dịch dần giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo phương pháp tính toán thích hợp.Hay nói cách khác có hệ thống nguyên giá cảu TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo thời gian sử dụng cuả TSCĐ và đảm bảo được lợi ích thu được từ việc trích khấu hao đó.

Việc tính toán chính xác mức khấu hao có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nó phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu.Thực hiện tốt điều này sẽ đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm,hạn chế ảnh hưởng cuả hao mòn vô hình và góp phần vào việc bảo toàn và tăng vốn cố định. Đồng thời việc tính toán đầy đủ ,chính xác mức trích khấu hao vào chi phí sản xuất thì việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty Minh Thành thì công ty dùng phương pháp khấu hao đường thẳng (còn gọi là phương pháp khấu hao tuyến tính).

Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất,dược sử dụng phổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp.Theo phương pháp này,tỷ lệ và mức khấu hao hàng năm được xác định không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.Mức khấu hao hàng năm và tỷ lệ khấu hao hang năm được xác định theo công thức sau:

Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ =

Trong việc xác định nguyên giá TSCĐ,công ty đã sử dụng giá trị thực tế khi mua vào trên thị trưòng ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng là bao nhiêu thì mức trích khấu hao theo quy định của luật kế toán theo các thông tư chỉ thị ban hành mới nhất do phòng tài chính kế toán của công ty phải cập nhật.

Qua bảng tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ của công ty ta nhận thấy năm 2005 công ty đàu tư một số lượng lớn vào TSCĐ.TSCĐ ở đây của công ty chủ yếu là các ô tô.

Số hao mòn luỹ kế của TSCĐ đều tăng qua 3 năm qua.Năm 2005 mặc dù TSCĐ tăng song mức khấu hao của nó lại rất lớn.Giá trị còn lại của TSCĐ phản ánh số vốn cố định hiện thời của công ty.

Hàng năm,công ty lên kế hoạch mua sắm, đầu tư mới TSCĐ theo nhu cầu và mức độ cần thiết đối với từng loại TSCĐ.Trước khi tiến hành việc đầu tư mua sắm mới TSCĐ phòng kinh doanh của công ty tiến hành phân tích,lựa chọn phương án tối ưu nhất.Mặc dù vậy,nhưng do còn nhiều hạn chế về trình độ nên công tác tiến hành thẩm định đối với những TSCĐ có giá trị cũ.

Do quy mô TSCĐ của công ty rất lớn nên mặc dù đã phân cấp quản lý cho các nhân viên tự bảo quản nhưng không tránh khỏi hỏng hóc do đi

Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao bình quân năm =

bình quân tháng 12

Tỷ lệ khấu hao hàng năm Mức khấu hao =

trên đường dài. Do đường xấu hỏng,nắng mưa thất thường nên ô tô cũng hay hỏng hóc quản lý TSCĐ là do lái xe trực tiếp quản lý ,hỏng hóc đã có bộ phận sữa chữa định kỳ.

Hiện nay hàng năm công ty vẫn tiến hành đều đặn việc lập kế hoạch khấu hao cho năm kế hoạch tiếp theo.Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý khấu hao nên việc lập kế hoạch khấu hao được kế toán công ty lập kế hoạch thực hiện một cách chặt chẽ.

2.2.4 Hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty.

Bảng 4

Doanh thu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Đơn vị tính

20.458.000 22.956.742 27.957.264 Nghìn đồng Lợi nhuận thuần 293.000 427.926 605.373 Nghìn đồng Sức sản xuất TSCĐ 16,3722 13,0197 13,5142 Nghìn đồng Sức sinh lợi TSCĐ 0,2345 0,2427 0,2927 % Tỷ suất hao phí TSCĐ 0,0611 0,0769 0,0740 % Nguyên giá bình quân TSCĐ 1.328.642 1.506.563 1.916.153 Nghìn đồng

Vậy trong năm 2004 mức sản xuất TSCĐ giảm 3,33 so với năm 2003 nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ giảm 3,33 đồng giá trị tổng sản lưọng.

Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2003 tăng nhiều nhất so với các năm 2004,2005 vì nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tài sản cố định tăng.do sự điều chỉnh quản lý của ban giám đốc công ty đã đề ra những biện pháp kinh doanh phù hợp cho nên công ty làm ăn có lãi đồng thời khắc phục được tình hình tồn tại hạn chế của tài sản.

Về sức sinh lợi của tài sản cố định nhận thấy năm 2005 công ty tăng nhiều nhất so với hai năm 2003,2004.Năm 2005 cứ 1 đồng tài sản cố định thì đạt 0,2927 phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra cần đó đồng lợi nhuận, ,năm 2004 (sức sinh lợi của 1 đồng tài sản cố định) phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tạo rat 0,2427 đồng lợi nhuận,năm 2003(sức sinh lợi của 1 đồng tài sản cố định) phản ánh đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 0,2345 đồng lợi nhuận.

Tỷ suất hao phí năm 2005 trong 1 đồng giá trị tổng sản lưọng(doanh thu) có 0,0740 đồng nguyên giá tài sản cố định.năm 2004 trong 1 đồng giá trị tổng sản lượng( doanh thu) có 0,0769 đồng nguyên giá tài sản cố định.Năm 2003 trong 1 đồng giá trị tổng sản lượng (doanh thu) có 0,0611 đồng nguyên giá tài sản cố định.Trong 3 năm qua ta thấy năm 2003 tỷ suất hao phí của tài sản cố định là đạt kết quả cao nhất.

Nguyên giá tài sản cố định năm 2005 đạt chỉ tiêu là 1.916.153 nghìn đồng.Năm 2004 đạt chỉ tiêu là1.506.563.Năm2003 đạt chỉ tiêu 1.328.642.Nhận thấy năm 2005 công ty có tài sản cố định vẫn là nhiều nhất

Như vây công ty có mức tăng trưỏng đáng kể thì mới có khả năng dầu tư vào TSCĐ.Tuy nhiên trong xu thế cạnh tranh ngày càng cao của nền kinh tế thị trường ,là một công ty TNHH cần có bước đi đúng đắn,có những biện pháp khắc phục những hạn chế của mình để từ đó có thể phát huy đựơc nội lực,tận dụng các nguồn lực góp phần tăng hiệu quả của quá trình kinh doanh.

Vì công ty đi thuê TSCĐ là chủ yếu nhưng lợi nhuận thuần của công ty cũng tăng khá cao chứng tỏ công ty đã biết sử dụng TSCĐ vào việc kinh doanh tận để của mình.Làm cho doanh thu tăng khá cao theo từng bước một khá đều đặn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty Minh Thành (Trang 31 - 35)