Thủ tục ký hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 70 - 71)

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà xởng Công ty quan hệ quốc tế Đầu t sản

2.3.Thủ tục ký hợp đồng kinh tế

2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế

2.3.Thủ tục ký hợp đồng kinh tế

Pháp luật hợp đồng kinh tế hiện nay có quy định hai hình thức ký kết hợp đồng kinh tế là ký kết theo thủ tục trực tiếp và ký kết theo thủ tục gián tiếp. Trong đó vấn đề quy định thủ tục ký kết gián tiếp hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh còn có nhiều điều cần phải sửa đổi.

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không quy định sự ràng buộc trách nhiệm của các bên trong hình thức ký kết hợp đồng gián tiếp khi một trong các bên tham gia hợp đồng đề nghị hợp đồng (chào hàng hoặc đặt hàng) và thời hạn trả lời để bên kia xem xét là có quyết định hợp đồng hay không. Trong thời hạn lập hợp đồng đó chỉ ràng buộc pháp lý đối với bên đề nghị là không đợc đề nghị lập hợp đồng với một ngời thứ ba nhng lại không quy định trách nhiệm đối với bên đề nghị hợp đồng trong trờng hợp ngợc lại (nếu có). Tức là trong trờng hợp bên đề nghị hợp đồng tuỳ tiện bỏ lời đề nghị hợp đồng hoặc trong cùng thời hạn quy định trong đề nghị hợp đồng mà họ có thể gửi nhiều lời đề nghị tới các đối tác khác thì trách nhiệm của họ nh thế nào? Điều này cha đợc đề cập tới trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Một vấn đề nữa là thời điểm hình thành hợp đồng kinh tế trong thủ tục gián tiếp. Tại điều II – pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: hợp đồng kinh tế đợc coi là đã hình thành và có hiệu lực từ thòi điểm các bên nhận đợc giao dịch, thể hiện sự thống nhất những điều khoản chủ yếu của hợp đồng, trừ trờng hợp pháp luật có quy định khác. Quy định nh vậy cũng cha đợc chặt chẽ lắm. Bởi vì, trong thực tế có thể xảy ra một số trờng hợp các bên đã thoả thuận đợc các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng nhng lại có một số điều khoản tuỳ nghi lại cha thống nhất đợc. Trong khi đó, pháp luật quy định những hợp đồng kinh tế đó đã phát sinh hiệu lực pháp luật. Điều này gây lúng túng cho các bên khi họ không biết giải quyết nh thế nào nếu không thống nhất đợc các điều khoanr tuỳ nghi. Vì thế nó ảnh hởng tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cảu các bên.

Bên cạnh đó, vấn đề bác bỏ đề nghị hợp đồng và thời điểm bác bỏ đề nghị của bên đề nghị nh thế nào cho hợp lý khi mà bên đợc đề nghị đã chấp

Nh vậy, về trình tự thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải có sự sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn. Hiên nay, trong bộ luật dân sự đã có quy định rất rõ ràng và chặt chẽ về thủ tục ký kết hợp đồng dân sự. Từ đó, nên chăng lấy những quy địh đó để áp dụng cho việc sửa đổi trình tự thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Theo tôi, vấn đề này có thể quy định nh sau:

- Sau khi gửi lời đề nghị cho bên kia, bên đề nghị phải có nghĩa vụ chờ bên kia trả lời trong thời hạn mà bên đề nghị đa ra hoặc do hai bên tự thoả thuận. Trong thời gian chờ bên kia thì bên đề nghị không đợc mời ngời thứ ba giao kết hợp đồng và phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình.

- Bên đề nghị có quyền rút lại lời đề nghị khi bên đợc đề nghị cha nhận đợc lời đề nghị, hết thời hạn trả lời đề nghị mà bên đợc đề nghị cha trả lời hoặc khi có thoả thuận trong lời đề nghị.

- Nếu sau thời hạn nói trên bên đợc đề nghị mới trả lời, đa ra lời chấp nhận hoặc thêm những nội dung đề nghị mới (nếu có) thì lời chấp nhận này có thể coi nh một lời đề đối với bên kia.

- Sự im lặng của bên đợc đề nghị sẽ không đợc coi là chấp nhận ký kết, nếu các bên không có thoả thuận khác.

- Thời điểm hợp đồng kinh tế có hiệu lực là thời điểm bên đề nghị nhận đợc dự thảo đã đợc chấp nhận.

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 70 - 71)