Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 72 - 73)

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà xởng Công ty quan hệ quốc tế Đầu t sản

2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế

2.5. Trách nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng kinh tế

Khoản 2 Điều 29 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế về mức tiền phạt và tiền bồi thờng thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra là cha phù hợp với thực tiễn hiện nay.

Trong Điều 378 Bộ luật dân sự quy định mức phạt tiền không quá 5% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm. Còn trong Điều 228 Luật thơng mại quy định mức tiền phạt do các bên thoả thuận nhng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm.

Nh thế, so sánh với hai nguồn luật trên thì mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh tế nên chăng quy định theo hớng của Luật thơng mại là hợp lý hơn đối với nền kinh tế thị trờng hiện nay. Cụ thể là: “Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng không quy định thì mức tiền phạt không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ vi phạm”.

Tại khoản 1, Điều 29 có ghi: “Các bên phải chịu trách nhiệm tài sản trực tiếp với nhau về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng kinh tế”. Đồng thời tại Điều 5 – pháp lệnh hợp đồng kinh tế lại thừa nhận bảo lãnh là một biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng, tức là khi hợp đồng kinh tế bị vi phạm thì ngời nhận bảo lãnh phải chịu trách nhiệm tài sản đối với ngời bị vi phạm do hành vi vi phạm của ngời đợc bảo lãnh gây ra. Rõ ràng, đây không phải hai bên chịu tài sản trực tiếp với nhau mà là chịu trách nhiệm tài sản thuộc về ngời thứ ba. Nh vậy, tại Điều 29 và Điều 5 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã mâu thuẫn nhau. Vì thế, trong Điều 29 nên có mở ngoặc “trừ trờng hợp có bảo lãnh của ngời thứ ba”

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w