II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà xởng Công ty quan hệ quốc tế Đầu t sản
2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế
2.2. Chủ thể hợp đồng kinh tế
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện nay quy định chủ thể tham gia hợp đồng một cách bắt buộc và rất hạn chế . Đó là, hợp đồng kinh tế luôn phải có ít nhất một bên chủ thể là pháp nhân.
Hợp đồng kinh tế đợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh nhằm mục đích lợi ích kinh doanh. Mà tất cả các chủ thể kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chỉ vì mục đích đó .Thế thì tại sao một số chủ thể khi xác lập các quan hệ hợp đồng vì mục đích lợi ích kinh doanh laị không đợc coi là quan hệ hợp đồng kinh tế? Đó là trờng hợp quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nh doanh nghiệp t nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nh doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh. v.v...
Thực tế đó đã không đợc công nhận trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Vậy thì họ phải đợc coi nh là chủ thể của hợp đồng kinh tế. Mặt khác, chúng ta vẫn lấy chỉ tiêu chỉ mục đích kinh doanh trong hợp đồng kinh tế để phân biệt với hợp đồng dân sự. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ công nhận một hợp đồng là hợp đồng kinh tế khi có mục đích kinh doanh và ít nhất phải có một bên là pháp nhân. Quy định nh vậy đã dẫn đến đối tợng điều chỉnh của pháp lệnh hợp đồng kinh tế bị thu hẹp, một số hợp đồng mang bản chất kinh tế nhng lại bị loại khỏi phạm vi điều chỉnh của văn bản này.
Nh vây, quy định về chủ thể trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế nh hiện nay là không phù hợp nữa. Bởi vì xoay nền kinh tế hiện nay, mọi chủ thể kinh doanh đều bình đẳng trớc pháp luật và nó không phụ thuộc vào quy mô, hình thức tổ chức.
Hơn nữa, việc giải quyết tranh chấp xảy ra trong quan hệ hợp đồng giữa các chủ thể là cá nhân có đăng ký dinh doanh vì mục đích kinh doanh bằng thủ tục tố tụng dân sự thực ra không đợc thích hợp cho lắm.