Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT) (Trang 71 - 72)

II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế và việc thuê nhà xởng Công ty quan hệ quốc tế Đầu t sản

2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế

2.4. Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế

Điều 5 – Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ quy định ba biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản và bảo lãnh tài sản. Cũng vấn đề này, trong Bộ luật dân sự quy định đầy đủ, rõ ràng và đa dạng hơn. Ngoài ba biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì trong Bộ luật dân sự còn có các biện pháp bảo đảm khác nh đặt cọc, ký c- ợc, ký gửi. Vấn đề muốn nói ở đây là các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng càng đa dạng thì việc xác lập các loại hợp đồng kinh tế cũng đợc diễn ra nhiều hơn và vì thế sẽ giúp cho các chủ thể kinh tế hoạt động một cách năng

chăng trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải đa dạng hoá các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế.

Một vấn đề nữa là thoả thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế chỉ là các điều khoản tuỳ nghi: “Các bên ký kết hợp đồng kinh tế có quyền thoả thuận áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lãnh tài sản theo quy định của pháp luật”. Điều đó có nghĩa là các bên có quyền thoả thuận và chỉ khi nào thoả thuận đợc với nhau thì mới là nộ dung của hợp đồng. Tuy nhiên khi đã là nội dung của hợp đồng, pháp luật hợp đồng kinh tế lại không quy định rõ một nội dung cũng nh quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ bảo đảm thực hiện hợp đồng này. Đây là một vấn đề đang có nhiều tranh cãi hiện nay. Vì vậy, trong việc sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải làm rõ nội dung cũng nh quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng kinh tế trong vấn đề này, chẳng hạn, khi một bên không thực hiện hợp đồng kinh tế nh đã thoả thuận thì bên bị vi phạm có quyền sở hữu phần tài sản đợc bảo đảm của bên kia theo tỷ lệ thiệt hại gánh chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra.

Một phần của tài liệu Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT) (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w