Đầu tư trực tiếp nước ngoà

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn FDI (Trang 37 - 39)

III. Cơ cấu đầu t theo vùng, lãnh thổ.

3. Những vấn đề đặt ra đối với đầu t vùng và tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ.

I.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoà

Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng những đó gúp phần mở rộng thị trường ngoài nước, nõng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam mà cũn thỳc đẩy phỏt triển thị trường trong nước và cỏc hoạt động dịch vụ khỏc.

Đặc biệt cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó tạo nờn nhiều ngành nghề, nhiều sản phẩm mới, gúp phần tăng năng lực ngành cụng nghiệp Việt Nam.

Cũng qua đầu tư nước ngoài, nhiều cụng nghệ mới được nhập vào Việt Nam, nhất là trong cỏc lĩnh vực viễn thụng, dầu khớ, điện tử, tin học, sản xuất ụtụ, sợi vải cao cấp... Cỏc doanh nghiệp này cũng đó đem lại những mụ hỡnh quản lý tiến tiến cựng phương thức kinh doanh hiện đại, điều này đó thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản

phẩm, tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng.

Gúp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu đầu,cơ cấu kinh tế ngày được hợp lý hơn. Chớnh vị vậy chỳng ta nhiều biện phỏp nhau thu hỳt nguồn vốn quan trọng này.

Giải phỏp thu nguồn vốn đầu tư nước ngoài

1.Nhất quỏn quan điểm phỏt triển dựa cả nguồn lực bờn trong và bờn ngoài:

- Kiờn định duy trỡ theo đuổi cải cỏch mở cửa, giữ vững nguyờn tắc sử dụng vốn đầu tư một cỏch chủ động, hợp lý và hiệu quả. Cam kết chớnh trị gần như đúng vai trũ quyết định cho sự phỏt triển của nền kinh tế núi chung và khu vực đầu tư nước ngoài núi riờng. Trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài và cỏc lĩnh vực khỏc, là chỳng ta cần thống nhất nhận thức khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài là một nguồn lực kinh tế quan trọng, là khu vực năng động và đi đầu về kỹ thuật, cụng nghệ, kỹ thuật quản lý.

- Mọi hoạt động kinh tế dự do cỏc nguồn lực bờn trong (từ Nhà nước và nhõn dõn) hay bờn ngoài (từ đầu tư nước ngoài) hoạt động theo đỳng phỏp luật đều được coi là những bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế định hướng xó hội chủ nghĩa. Tất cả cỏc thành phần đều phải được coi trọng, đối xử như nhau. Và để thỳc đầy phỏt triển khu vực kinh tế năng động này, chỳng ta cần những chớnh sỏch nhất quỏn và bỡnh đẳng trong đối xử với cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Từng bước xoỏ một số biệt lệ khụng cần thiết cỏc quy định của phỏp luật về đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước để hướng đến việc tạo lập sõn chơi bỡnh đẳng cho cả nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài.

2. Xoỏ bỏ dần những hạn chế thị về tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài:

- Lập lộ trỡnh mở cửa từng bước cỏc ngành nghề mà phỏp luật hiện hành cũn đang hạn chế dưới cỏc hỡnh thức điều kiện đầu tư (như điều kiện xuất nhập khẩu, nội địa hoỏ, phỏt triển nguồn nhiờn liệu trong nước…).

- Tiến tới xõy dựng quyền tự do kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài theo hướng cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào tất cả cỏc lĩnh vực mà phỏp luật khụng cấm.

3. Thực hiện cỏc chớnh sỏch và biện phỏp hiệu quả trong thu hỳt đầu tư nước ngoài.

- Kết hợp chớnh sỏch ưu đói đầu thuế và cải cỏch thủ tục hành chớnh để thu hỳt đầu tư nước ngoài. Tiến tới thu hỳt nguồn đầu tư nước ngoài qua lợi thế về nhõn lực, hạ tầng, cụng nghệ, chi phớ giao dịch. Thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư nước ngoài ở cỏc vựng cú điều kiện khú khăn.

4. Loại bỏ bảo hộ thiếu cõn nhắc:

- Cỏc chớnh sỏch bảo hộ cần được loại bỏ dần. Điều này đỏp ứng hai yờu cầu cần thiết.

Thứ 1: Chớnh sỏch bảo hộ chắc chắn sẽ phải được xoỏ bỏ dần theo cỏc cam kết quốc tế mà Việt nam ký kết cựng với việc đàm phỏn gia nhập WTO.

Thứ 2: Chớnh sỏch bảo hộ được chứng minh là kộm hiệu quả trong việc cải thiện khả năng cạnh tranh của cỏc ngành được bảo hộ, đồng thời với việc búp mộo tớn hiệu hướng dẫn phõn bổ nguồn lực.

Một phần của tài liệu Huy động và sử dụng vốn FDI (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w