Chính sách phát triển thị trờng

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định (Trang 55 - 56)

II. Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển Nam Định

2.Chính sách phát triển thị trờng

Mọi cơ chế thị trờng vùng kinh tế biển phải xuất phát từ việc mở rộng thị trờng nội địa kết hợp với thị trờng hớng ngoại. lấy địa bàn cụm cảng Hải Thịnh làm trung tâm buôn bán xuất khẩu, gắn với các thị trấn, thị tứ của vùng dọc theo các trục giao thông.

Các chính sách mở rộng thị trờng phải phù hợp với năng lực và tốc độ đầu t cho cảng Hải Thịnh đồng thơi có cơ chế hoạt động linh hoạt cho cảng để thu hút các nguồn hàng vào cảng và mở dần sự giao lu với các cảng phía Nam cùng các nớc Đông Nam á.

Trong chiến lợc thị trờng những năm trớc mắt cần tích cực liên doanh liên kết với các trung tâm kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh bằng con đờng gia công, đại lý, dần từng bớc tham gia vào hệ thống sản xuất kinh doanh khu vực trên cơ sở năng lực hiện có.

Khuyến khích các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế mở các đại diện ở các tỉnh trong cả nớc và nớc ngoài, đặc biệt coi trọng phát triển các hình thức liên kết giữa thơng nghiệp Nhà nớc với lực lợng thơng nghiệp nhỏ và t nhân.

Đối với xuất khẩu vừa mở rộng thị trờng vừa tích cực kiếm thị trờng mới và đổi mới các mặt hàng, đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, bao bì, giá thành để nâng cao chất lợng tăng sức cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của vùng trên thị trờng. Thờng xuyên tổ chức tốt việc cung cấp các thông tin cần thiết về kinh tế của vùng cho bên ngoài đồng thời với việc thu nhập cung cấp cho vùng các thông tin kinh tế trong và ngoài nớc.

Phát triển mạnh hình thức dịch vụ thăm dò, nghiên cứu giới thiệu thị tr- ờng. Từng bớc hình thành các trung tâm thị trờng phù hợp với sự phát triển của vùng.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định (Trang 55 - 56)