Những nhân tố tác động

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định (Trang 37 - 38)

III. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng phát triển kinh tế biển

1. Những nhân tố tác động

Đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo tập trung và mạnh mẽ của Tỉnh ủy, HĐND, UBND và các ban ngành có liên quan; có sự tham gia tổ chức điều hành tích cực và với tinh thần trách nhiệm cao của các cấp, các ngành trong tỉnh và hởng ứng nhiệt tình của nhân dân các địa phơng ven biển trong việc thực hiện các nội dung của chơng trình phát triển. Nhà nớc đã có một số cơ chế chính sách thông thoáng tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế yên tâm đầu t phát triển sản xuất; nhất là khu vực t nhân, hộ và nhóm hộ đã tích cực đầu t vốn vào sản xuất giống tôm, nuôi trồng thủy sản, đóng tàu đánh cá, mở rộng chế biến hải sản, kinh doanh dịch vụ- du lịch từ đó khai thác…

tiềm năng, lợi thế của địa phơng tạo ra sự chuyển biến nhanh.

Phát triển mạnh của khoa học – kỹ thuật đã tạo ra đợc các yếu tố thúc đẩy sản xuất. Việc ứng dụng nuôi thả các con giống mới, phơng thức nuôi bán thâm canh và thâm canh. sử dụng thức ăn công nghiệp, chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản. Sự đầu t vào ngành du lịch dịch vụ giao thông đợc mở rộng, chỉnh sửa thuận tiện cho việc đi lại giao lu giữa các vùng trong tỉnh cũng nh giữa Nam Đinh với các tỉnh khác trong cả nớc. Đây là một vấn đề quan trọng mà bất cứ tỉnh nào muốn phát triển thì cũng phải làm tốt vấn đề giao thông, điện, thông tin đặc biệt là đối với tỉnh có…

tiềm năng phát triển du lịch và các ngành công nghiệp, khai thác hải sản nh Nam Định.

Tỉnh đã có những bản quy hoạch cho phát triển kinh tế biển của tỉnh. Cùng với những bản báo cáo hàng năm về các hoạt động của các ngành

kinh tế hoạt động trong vùng biển. Để có đợc sự chỉ đạo kịp thời của cấp trên tỉnh, có hớng phát triển tốt nhất.Các dự án trọng tâm cơ sở hạ tầng phát triển nuôi trồng hải sản, nâng cao năng lực chế biến xuất khẩu thủy sản, nâng cao năng suất vùng muối, quy hoạch và xây dựng kết cấu hạ tầng nh giao thông vận tải, điện lực , bu chính viễn thông của khu nghỉ mát…

Thịnh Long, Quất Lâm đã sớm đợc đầu t thực hiện, tạo môi trờng và cơ sở để các hộ sản xuất kinh doanh huy động vốn đầu t xây dựng ao đầm, cải tạo ô nề, sân phơi, xây dựng nhà hàng khách sạn Hoạt động đầu t… phát triển sản xuất kinh doanh ở vùng biển thời gian qua đã có chuyển biến tích cực, sôi động, đạt hiệu quả cao hơn hẳn so với trớc đây và đẩy nhanh quá trình đô thị hóa vùng biển.

Thời tiết trong những năm gần đây của tỉnh Nam Định rất thuận lợi cho phát triển du lịch và phát triển các ngành nuôi trồng thủy sản và làm muối của vùng biển. Du lịch không bị gián đoạn quá dài trong dịp hè về, tạo điều kiện rất tốt cho các khách du lịch về thăm quan tắm biển. Làm muối do thời tiết tốt nên có năng suất cao, tăng thu nhập cho nguời dân.

Nhìn chung các ngành trong tỉnh, các địa phơng vùng biển đã bám sát mục tiêu của chơng trình, có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu; đồng thời chỉ đạo chặt chẽ, kiên quyết nên đã thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra theo tiến độ hàng năm, tạo ra sự tăng trởng nhanh về kinh tế và diện mạo mới trong toàn vùng.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Nam Định (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w