Giải phỏp thu nguồn vốn doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu Cơ cấu đầu tư, cơ cấu đầu tư hợp lý Vai trò cơ cấu đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 33 - 35)

III. Cơ cấu đầu t theo vùng, lãnh thổ.

I.1.2Giải phỏp thu nguồn vốn doanh nghiệp ngoài quốc doanh

3. Những vấn đề đặt ra đối với đầu t vùng và tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ.

I.1.2Giải phỏp thu nguồn vốn doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Tớnh đến hết năm 2004, cả nước đó cú khoảng 160.000 doanh nghiệp tư nhõn và trờn 2 triệu hộ kinh doanh, nghĩa là sau 5 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, cú hơn 110.000 doanh nghiệp mới ra đời với tổng vốn đầu tư trị giỏ ước trờn 10 tỷ USD

Hàng trăm ngàn tỷ đồng đó được người dõn dựng vào việc mở nhà xưởng, kinh doanh xuất nhập khẩu, xõy dựng khỏch sạn, khu du lịch, nhà nghỉ, mở cửa hàng, lập trang trại.

Trước hết, hóy so với nguồn vốn tớch lũy trong dõn. Theo tớnh toỏn sơ bộ, chờnh lệch giữa thu nhập và chi tiờu cho đời sống của cỏc hộ gia đỡnh bỡnh quõn một khẩu/thỏng khoảng 90.000 đồng (1 năm khoảng 1.080.000 đồng và tớnh ra tổng số khoảng 89.000 tỷ đồng). Nếu trừ đi phần đó thu hỳt đầu tư 69.500 tỷ đồng, vẫn cũn khoảng 20.000 tỷ đồng chưa được thu hỳt. Nếu kể cả phần tớch lũy từ cỏc năm trước dồn lại chưa đưa vào đầu tư (được tớch lũy dưới dạng vàng, đụla Mỹ, bất động sản...), thỡ nguồn vốn trong dõn chưa được thu hỳt vào đầu tư cũn gấp nhiều lần con số trờn. Đúng gúp đỏng kể vào nguồn vốn này là lượng kiều hối, năm 1999, lượng kiều hối đó vượt qua con số 1 tỷ USD, năm 2002 vượt qua mốc 2 tỷ USD và từ năm 2004 đó vượt qua mốc 3 tỷ USD. Tớnh từ năm 1991 đến hết năm 2004, lượng kiều hối gửi về nước đạt trờn 15,4 tỷ USD, tương đương với lượng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) được giải ngõn trong giai đoạn 1993-2004 và bằng khoảng 60% tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện trong giai đoạn 1989-2004. Tuy nhiờn, đú chỉ là tiềm năng, bởi nguồn vốn này thời gian qua chủ yếu được sử dụng cho tiờu dựng, hoặc được găm giữ dưới dạng vàng, USD, bất động sản, cũn phần dựng để đầu tư chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (khoảng 15%). Đúng gúp vào nguồn vốn ngoài quốc doanh cũn cú một nguồn vốn

khỏc khụng nhỏ là số tiền khoảng 1,5 tỷ USD do gần 400.000 lao động làm việc ở 40 quốc gia hàng năm gửi về nước.

Để thu nguồn vốn rất lớn và quan trọng vào quỏ trỡnh đầu tư phỏt triển nước nhà nước cần cú những biện phỏp chớnh sỏch

Một là: Tiếp tục hoàn chỉnh cỏc chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan đến

việc khuyờn khớch phỏt triển doanh nghiệp tư nhõn, xoỏ bỏ một số giấy phộp khụng cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp tư nhõn phỏt triển, đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Tổ chức hướng dẫn thực hiện cỏc quy định về ngành nghề kinh doanh.

Hai là: Nhanh chúng cải thiện mụi trường kinh doanh cho cỏc doanh

nghiệp tư nhõn, xoỏ bỏ sự phõn biệt đối xử doanh nghiệp tư nhõn với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Đặc biệt là trong cỏc chớnh sỏch hỗ trợ vay vốn. Cụ thể là tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp tư nhõn, thiết lập cỏc quỹ tài trợ mới và xõy dựng cơ chế bảo lónh rủi ro tớn dụng, cải tiến chế độ về điều kiện vay vốn linh hoạt và khụng phõn biệt đối xử trong chớnh sỏch lói suất giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhõn, đặc biệt là thế chấp bảo lónh của cỏc ngõn hàng thương mại.

Ba là: Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tư nhõn qua

cỏc chớnh sỏch thuế (thống nhất mức thuế suất thuế TNDN của cỏc thành phần kinh tế), cỏc giải phỏp kớch cầu như việc khuyến khớch cỏc cơ quan, đoàn thể, tổ chức, cỏ nhõn sử dụng hàng Việt Nam.

Bốn là: Cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tư nhõn thực hiện nhanh quỏ trỡnh

đổi mới như tiếp nhận thụng tin và chuyển giao cụng nghệ mới hiện đại, hướng dẫn cải tiến cụng nghệ kỹ thuật truyền thống, hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực để cú thể tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ với mở cỏc lớp cho chủ doanh nghiệp ngắn hạn, thường xuyờn, chất lượng cao và cú khả năng ứng dụng vào thực tiễn.

Năm là: Cần mở rộng và nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc trung

tõm thụng tin, trung tõm xỳc tiến thương mại trong việc cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn về cỏc lĩnh vực sản phẩm, thị trường, xu hướng tiờu dựng,... Đồng thời, cần tạo ra sự kết nối và trao đổi thụng tin giữa cỏc doanh nghiệp bởi vỡ cú rất nhiều thụng tin hữu ớch mà nếu cỏc doanh nghiệp tư nhõn cựng ngành nghề khụng hỗ trợ, trao đổi lẫn nhau (do sợ bị cạnh tranh) thỡ cuối cựng chỉ làm lợi cho những đơn vị kinh tế vốn đó hựng mạnh hơn và thường là những doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Điều này sẽ gõy thiệt thũi cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong cạnh tranh với cỏc thành phần doanh nghiệp khỏc.

Trờn đõy là một số giải phỏp mang tớnh định hướng nhằm giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp tư nhõn nõng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động

trờn thị trường nội địa. Doanh nghiệp tư nhõn là một thành phần kinh tế được đỏnh giỏ là năng động, sỏng tạo và cũn nhiều tiềm năng. Hy vọng rằng cựng với sự nỗ lực và cố gắng của bản thõn cỏc doanh nghiệp tư nhõn và sự hỗ trợ hiệu quả của Nhà nước cỏc doanh nghiệp tư nhõn sẽ bước lờn những tầm cao mới.

Một phần của tài liệu Cơ cấu đầu tư, cơ cấu đầu tư hợp lý Vai trò cơ cấu đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Trang 33 - 35)