Công nghệ SDH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế mạng MAN - E (Trang 45 - 46)

Tng quan

Công nghệ SDH ựược thiết kế tối ưu cho mục ựắch truyền tải các tắn hiệu ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM) với cấu trúc phân cấp ghép kênh ựồng bộ STM-N cho phép cung cấp các giao diện truyền dẫn với tốc ựộ từ vài Mbps tới vài Gbps

đặc tắnh ghép kênh TDM và phân cấp ghép kênh ựồng bộ của công nghệ SDH cho phép cung cấp các kênh truyền dẫn có băng thông cố ựịnh với ựộ tin cậy cao bằng việc áp dụng các cơ chế phục hồi và bảo vệ, cơ chế quản lý hệ thống.

Ban ựầu, công nghệ SDH ựược xây dựng chủ yếu cho việc truyền thoại. Tuy nhiên, với khuynh hướng truyền tải dữ liệu ngày càng tăng, hệ thống SDH không thể ựáp ứng ựược các nhu cầu gia tăng của các dịch vụ số liệu nữa. Do vậy, yêu cầu ựặt ra là cần phải có một cơ sở hạ tầng truyền tải mới ựể có thể ựồng thời truyển tải trên nó lưu lượng của hệ thống SDH hiện có và lưu lượng của các loại hình dịch vụ mới khi chúng ựược triển khai. đó là lý do ra ựời của công nghệ SDH thế hệ kế tiếp NG-SDH.

điều quan trọng nhất là NG-SDH có thể thực hiện việc phân bổ băng thông mà không làm ảnh hưởng tới lưu lượng hiện tại. Ngoài ra, SDH thế hệ sau còn có khả năng cung cấp chất lượng dịch vụ (QoS) thắch hợp cho các dịch vụ mới và khả năng truyền tải ựồng thời nhiều loại dịch vụ khác nhau trong cùng một môi trường, mềm dẻo linh hoạt trong việc hỗ trợ truyền tải lưu lượng truyền tải bởi các giao thức khác nhau qua mạng.

SDH sử dụng 3 giao thức chắnh: Giao thức tạo khung GFP (Generic Framing Procedure), kỹ thuật liên kết chuỗi ảo VC (Virtual Concatenation) và cơ cấu ựiều chỉnh dung lượng ựường thông LCAS (Link Capacity Adjustment Scheme). Ba giao thức này ựược ITU-T chuẩn hóa lần lượt bởi các tiêu chuẩn G.7041/Y.1303, G.707, G.7042/Y.1305. Giao thức GFP cung cấp thủ tục ựóng gói khung dữ liệu cho các dạng lưu lượng khác nhau (Ethernet, IP/PPP,Ầ) vào các phương tiện truyền dẫn TDM như SDH hoặc hệ thống truyền tải kênh quang OTN (Optical Transport network). Giao thức VC cung cấp những thủ tục ựặt băng thông cho kênh kết nối mềm dẻo hơn so với những thủ tục áp dụng trong hệ thống truyền dẫn TDM trước ựó. Giao thức LCAS cung cấp thủ tục báo hiệu ựầu cuối tới ựầu cuối ựể thực hiện chức năng ựiều chỉnh ựộng dung lượng băng thông cho các kết nối khi sử dụng VC trong kết nối SDH.

Ớ Ưu im

- độ tin cậy của kênh truyền dẫn cao, trễ truyền tải thông tin nhỏ.

- Các giao diện truyền dẫn ựã ựược chuẩn hóa và tương thắch với nhiều thiết bị trên mạng.

- Thuận tiện cho kết nối truyền dẫn ựiểm-ựiểm. - Thuận tiện trong quản lý

- Công nghệ ựã ựược chuẩn hóa - Thiết bị ựã ựược triển khai rộng rãi

Nhược im

- Công nghệ SDH ựược xây dựng nhằm mục ựắch tối ưu cho truyền tải lưu lượng chuyển mạch kênh, không phù hợp với truyền tải lưu lượng chuyển mạch gói

- Do cấu trúc ghép kênh phân cấp nên cần nhiều cấp thiết bị ựể ghép tách, phân chia giao diện ựến khách hàng.

- Khả năng nâng cấp không linh hoạt và giá thành nâng cấp ựắt - Không phù hợp với tổ chức mạng theo cấu trúc Mesh

- Khó triển khai dịch vụ ứng dụng Multicast

- Dung lượng băng thông dành cho bảo vệ và phục hồi lớn

- Phương thức cung cấp kết nối phức tạp, thời gian cung ứng kết nối dài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế mạng MAN - E (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)