L j= x Kj
4. Những việc hạn chế trong việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Công ty Dệt kim Thăng Long.
Việc thực hiện các hình thức trả lơng ở Công ty Dệt kim Thăng Long tuy có đạt đợc hiệu quả nhất định, nhng vẫn còn một số hạn chế nh:
Thứ nhất: Hình thức trả lơng theo sản phẩm căn cứ vào mức lao động và số
sản phẩm sản xuất ra, cha tính đến thái độ lao động, tinh thần trách nhiệm nên ch… - a thể hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lơng lao động.
Ngoài ra, điều kiện để trả lơng theo sản phẩm cha đợc đảm bảo, dẫn tới giảm hiệu quả của hình thức trả lơng theo sản phẩm. Chẳng hạn nh công tác định mức mới chỉ dựa trên bấm giờ bớc công việc chứ cha chụp ảnh thời gian làm việc. Do đó, mức đa ra cha chính xác, làm ảnh hởng tới đơn giá sản phẩm. Qua đó, ảnh hởng tới tiền lơng…
Thứ hai: Hình thức trả lơng theo thời gian này cha gắn mức độ đóng góp của
ngời lao động để hoàn thành công việc với tiền lơng mà họ nhận đợc. Bởi vì, theo chế độ trả lơng này, tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời do mức lơng cấp bậc cao hay thấp quyết định. Mức lơng cấp bậc lại phụ thuộc vào hệ số lơng trong hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc. Mà hệ thống thang bảng lơng Nhà nớc chủ yếu dựa vào thâm niên công tác và trình độ đào tạo. Cho nên, mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc đợc thể hiện rất ít trong hệ số lơng. Vì vậy, chế độ trả lơng theo thòi gian đơn giản cha thực sự khuyến khích lao động quản lý và phục vụ phấn đấu về mặt chuyên môn, nhiệt tình với công việc
Mặt khác, một số hạn chế của hệ thống thang bảng lơng đã ảnh hởng tới hiệu quả của chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản. Chẳng hạn, trong Bảng lơng viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ ở các doanh nghiệp thì độ giãn cách của hệ số lơng từ ngạch sơ cấp lên trung cấp và từ trung cấp lên đại học là nhỏ (0,24; 0,32) và khoảng cách giữa các bậc của ngạch sơ cấp (0,09) và ngạch trung cấp (0,12) là quá ít. Điều này làm cho các công chức ở các ngạch này không yên tâm làm việc lâu dài.
Thứ ba: Cả hai hình thức trả lơng theo thời gian và trả lơng theo sản phẩm mà
Công ty áp dụng đều cha gắn trực tiếp tiền lơng của ngời lao động với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngời lao động không thấy đợc mối quan hệ giữa
phần thù lao với kết quả sản xuất cuối cùng. Vì vậy, không khuyến khích họ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Thứ t: Những hạn chế trong việc thực hiện các hình thức tiền lơng ở Công ty
Dệt kim Thăng Long một phần do việc Phân tích công việc trong Công ty không đ- ợc thực hiện. Và vì không thực hiện Phân tích công việc nên việc đa ra những tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành công việc của ngời lao động trở nên khó khăn. Đối với lao động quản lý, hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc hầu nh không đợc thực hiện. Những ngời này đợc trả lơng theo mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế mà không xét xem họ có hoàn thành công việc hay không, hoàn thành công việc ở mức độ nào. Đối với công nhân sản xuất, việc đánh giá kết quả thực hiện công việc chỉ đơn thuần là tính toán số lợng sản phẩm mà họ đã làm ra, sau đó căn cứ vào từng mc cụ thể mà tính lơng trả cho họ. Tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc cha gắn với mức độ hoàn thành công việc của họ. Do đó, Công ty khó có thể thu hút và giữ đợc những lao động có tay nghề giỏi và trình độ cao.
Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lơng ở Công ty Dệt kim Thăng Long