Tình hình thực hiện quỹ lơng của Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Cty Dệt kim Thăng Long (Trang 38 - 41)

Trong việc thực hiện quỹ tiền lơng năm 2002 có sự vợt chi quỹ lơng, nguyên nhân chủ yếu là do khối lợng công việc tăng lên và số lợng lao động cũng tăng lên. Xét biểu sau:

Biểu 15: Tình hình thực hiện qũy tiền lơng của Công ty năm 2002

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính KH TH C.lệch

SL C.lệch% 1 Tổng quỹ tiền lơng Tr,đ 2.968 3.017 + 49 + 1,65 2 Tổng doanh thu Tr.đ 14.500 16.745 + 2.245 + 15,5

3 Số lao động Ngời 404 425 + 21 + 5,20

4 NSLĐ bình quân Tr.đ/ng/năm 35,9 39,4 + 3,5 + 9,70 Nguồn: Số liệu phòng Tổ chức - hành chính

Theo số liệu biểu trên thì tổng quỹ tiền lơng thực hiện năm 2002 so với quỹ tiền lơng kế hoạch năm 2002 tăng 1.65%, tăng tơng ứng là 49 triệu đồng. NSLĐ bình quân theo doanh thu thực hiện so với NSLĐ bình quân theo doanh thu kế hoạch đề ra tăng 9,7%, tăng tơng ứng 3,5 triệu/đồng/ngời/năm. So sánh những số liệu này tỷ lệ của NSLĐ bình quân theo doanh thu luôn cao hơn tỷ lệ của quỹ tiền l- ơng giữa thực hiện với kế hoạch. Nh vậy khối lợng công việc thực hiện tăng lên nhiều đã làm quỹ tiền lơng tăng lên nhng chậm hơn tăng năng suất lao động. Do đó, tiền lơng của ngời lo động tuy cha cao nhng khá hơn so với năm trớc. Mục tiêu tăng lơng của Công ty không ảnh hởng đến các mục tiêu khác nh tăng lợi nhuận, giảm giá thành.

Cũng từ số liệu của biểu trên có thể thấy sự tăng lên về số lợng lao động của thực hiện so với kế hoạch. Năm 2002, số lơng lao động thực hiện so với số lơ động kế hoạch tăng 5,2%, tăng tơng ứng 21 ngời. Điều này cũng đẩy quỹ tiền lơng thực hiện tăng cao hơn quỹ tiền lơng kế hoạch, dẫn đến vợt chi quỹ tiền lơng.

Tóm lại, việc kinh doanh tốt giúp doanh nghiệp không những hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc, đầu t nâng cấp phát triển Công ty mà còn tạo khả năng tạo động lực lao động cho ngời lao động thông qua mức lơng cao. Việc vợt chi quỹ l- ơng là thuộc khả năng của doanh nghiệp.

Lao động quản lý-phục vụ trong Công ty bao gồm: (1) Cán bộ lãnh đạo: Giám đốc, hai Phó giám đốc, các Trởng phòng, các Phó phòng; (2) Những ngời lao động làm các công việc theo chuyên môn, nghiệp vụ nh: kế toán, kỹ s, nhân viên văn th- ,..; (3) Các nhân viên khác: nhân viên y tế, bảo vệ, lái xe...

Tiền lơng của lao động quản lý và phục vụ đợc tính nh sau: L = LCB + PC (nếu có) + LCĐ

Trong đó:

L: tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc LCB: lơng cơ bản

PV: phụ cấp

LCĐ: lơng ngày nghỉ trong chế độ

L

ơng cơ bản (LCB): là khoản tiền trả cho lao động quản lý và phục vụ căn cứ

vào mức lơng cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của mỗi ngời. K x 180.000đ LCB = x NTT 26 ngày Trong đó: K: hệ số lơng NTT: số ngày làm việc thực tế

Đối với các cán bộ giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp thì hệ số lơng (K) dựa trên tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Còn đối với các viên chức chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành thì hệ số lơng (K) tơng ứng với các ngạch theo tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn.

Số ngày làm việc thực tế căn cứ vào Bảng chấm công do các Trởng phòng đảm nhiệm việc chấm công. Cuối tháng các phòng gửi lên phòng Tài chính –Kế toán, và kế toán tiền lơng dựa vào đó để tính lơng cho từng ngời.

Phụ cấp (PC) là khoản bù đắp thêm cho ngời lao động khi công việc của họ đòi

hỏi tính trách nhiệm.

Phụ cấp đợc tính nh sau:

Trong đó:

Hpc: hệ số phụ cấp

Với mỗi đối tơng khác nhau thì hệ số phụ cấp khác nhau, chẳng hạn: Bí th Đảng uỷ hệ số phụ cấp là 0,5

Chủ tịch Công đoàn hệ số phụ cấp là 0,5 Trởng phòng hệ số phụ cấp là 0,3

Phó phòng hệ số phụ cấp là 0,2

Nhân viên bảo vệ hệ số phụ cấp làm đêm là 2,12 x 35%

L

ơng ngày nghỉ trong chế độ (LCĐ): là lơng trả cho thời gian không tham gia

sản xuất nhng đợc hởng lơng theo chế độ quy định nh: lơng trả cho những ngày nghỉ lễ + Tết, nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng…

Lơng ngày nghỉ trong chế độ đợc tính nh sau: K x 180.000

LCĐ = x NNCĐ

26

Trong đó:

NNCĐ: số ngày nghỉ trong chế độ

Ví dụ: Anh Nguyễn Minh Đức – Kỹ s phòng Kỹ thuật–KCS có hệ số lơng là

3,48. Tiền lơng tháng 9 năm 2002 của anh đợc tính nh sau:

Dựa vào Bảng chấm công thì thời gian đi làm trong tháng là 25 ngày. 3,48 x 180.000

LCB = x 25 = 602.308 đồng 26

Trong tháng có 1 ngày nghỉ lễ (2/9) hởng 100% lơng 3,48 x 180.000

LCĐ = x 1 = 24.092 đồng 26

Vậy tiền lơng tháng 9 năm 2002 của anh Đức là: L = 602.308 + 24.092 = 626.400 đồng

Nhận xét: Trong thực tế vì hoạt động của lao động quản lý-phục vụ trong

chính xác cho lao động quản lý-phục vụ là rất khó. Công ty Dệt kim Thăng Long đã chọn chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản đối với lao động quản lý-phục vụ. Chế độ trả lơng này về cơ bản phù hợp với đối tợng lao động quản lý-phục vụ trong Công ty. Ngoài ra, nó còn khuyến khích ngời lao động đi làm đầy đủ bởi vì tiền l- ơng nhận đợc của mỗi ngời một phần do thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.

Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản còn tồn tại một số vấn đề sau:

Thứ nhất: Hiện nay, công ty vẫn áp dụng mức lơng tối thiểu là 180.000

dồng/tháng. Điều này cha đáp ứng tính hợp pháp và tính bảo đảm của hệ thống thù lao, Bởi vì từ ngày 01/01/2001, Chính phủ đã nâng lơng tối thiểu lên 210.000 đồng tháng. Tiền lơng tối thiểu đợc Nhà nớc tính toán, điều chỉnh theo mức độ trợt giá tuỳ từng thời kỳ nhằm bảo đảm nhu cầu tối thiểu của một ngời theo thời giá năm đó. Cho nên, việc áp dụng mức lơng tối thiểu là 180.000 đồng tháng làm giảm tiền lơng danh nghĩa. dẫn đến tiền lơng thực tế giảm nhiều.

Nguyên nhân công ty không tăng tiền lơng tối thiểu là do khi tăng tiền lơng tối thiểu sẽ dẫn đến tăng mức tổng chi phí lao động. Trong điều kiện vốn không thay đổi thì việc tăng chi phí lao động sẽ dẫn đến giảm việc làm hiện tại, bởi vì, công ty không đủ quỹ tiền lơng để trả. Mặt khác, tổng chi phí lao động tăng dẫn đến giá cả sản phẩm tăng, cầu hàng hoá sẽ giảm trong tơng lai, công ty sẽ phải thu hẹp sản xuất. Do đó, tốc độ việc làm mới trong tơng lai sẽ giảm đi. Nh vậy, khi tăng lơng tối thiểu công ty có thể bị ảnh hởng tói việc làm.

Thứ hai: Theo chế độ trả lơng này, tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời do mức l-

ơng cấp bậc cao hay thấp quyết định. Mức lơng cấp bậc lại phụ thuộc vào hệ số l- ơng. Mà mức độ phức tạp, tính trách nhiệm cuả công việc đòi hỏi và mức độ hoàn thành công việc đợc thể hiện rất ít trong hệ số lơng. Vì vây, chế độ trả lơng theo thời gian cha thực sự khuyến khích ngời lao động phấn đâu về mặt chuyên môn, nhiệt tình với công việc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Cty Dệt kim Thăng Long (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w