Hộp 1. Jamaica và giấc mơ ngành cụng nghiệp sữa

Một phần của tài liệu Tác động và hạn chế của hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với Việt Nam (Trang 58 - 92)

thớch của người dõn cũng như nhu cầu của cỏc nước lỏng giềng trong khi giống bũ sữa hiện tại cho năng suất thấp, Chớnh Phủ Jamaica đó đầu tư cho cỏc nhà khoa học nghiờn cứu giống bũ sữa và họ đó tỡm ra giống bũ lai giữa bũ địa phương và bũ chõu Âu sẽ cho năng suất sữa như bũ của chõu Âu và cú thể sống được ở vựng nhiệt đới như bũ Jamaica. Chớnh Phủ và nhõn dõn Jamaica hy vọng rằng từ kết quả nghiờn cứu này họ cú thể phỏt triển một ngành cụng nghiệp sữa mạnh. Một điều khụng may là năm 1994 nước này đó xẩy ra một cuộc khủng hoảng ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Để vượt qua khủng hoảng và tiếp tục giấc mơ ngành cụng nghiệp sữa nước này đó vay IMF khoảng 2.5 tỷ USD - nguồn vốn chủ yếu từ cỏc nước chõu Âu với điều kiện nước này phải giảm thuế nhập khẩu cũn 0 – 5% cho cỏc mặt hàng từ sữa như phomat,bơ, kem…(mức thuế tương ứng trước đõy là 100-300%). Điều đỏng lưu ý là bũ sữa ở chõu Âu được Chớnh Phủ trợ giỏ 2.5$/con/ngày cũn ở Nhật Bản là 7.5$/con/ngày bằng với thu nhập của người dõn Jamaica lỳc đú. Chớnh vỡ vậy khi vào Jamaica với mức thuế mới sữa của Jamaica đắt hơn sữa chõu Âu 4/3-1.5 lần. Kết quả là từ một nước cú nền cụng nghiệp sữa với sức nuụi khoảng 20 con/hộ gia đỡnh cho 2000 lớt sữa mỗi ngày thỡ ngày nay cả đất nước Jamaica cũn 90 cơ sở chế biến sữa cỡ trung bỡnh, 6-7 trang trại cỡ lớn đang cú ý định bỏ nghề do liờn tục thua lỗ. ODA đó giết chết ngành cụng sữa của Jamaica bằng những ràng buộc viện trợ.

Nước tiếp nhận ODA cũng được yờu cấu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoỏ mới của nước tài trợ; yờu cầu cú những ưu đói đối với cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài như cho phộp họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế cú khả năng sinh lời cao...Vớ như Việt Nam đó phải cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào ngành bưu chớnh viễn thụng và sắp tới là ngành Ngõn hàng và bảo hiểm. Ở mức độ cao hơn thỡ cỏc nước tài trợ ODA cú thể muốn nước nhận tài trợ phải thay đổi cả những vấn đề chủ chốt của chớnh sỏch kinh tế hay hoạt động của những cơ quan quan trọng. Sau khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á 1997, cỏc khoản cho vay của IMF với cỏc nước này là phải cổ phần hoỏ cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước, mở rộng cửa ngành ngõn hàng tài chớnh cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2000 khoản vay 425 tỷ của IMF cho Việt Nam với điều kiện phải cụng khai hoỏ hoạt động của Ngõn hàng nhà nước (NHNN); NHNN phải nộp cỏc bỏo cỏo thường niờn và phải cú một cụng ty kiểm toỏn độc lập thực hiện kiểm toỏn NHNN Việt Nam. Và đến nay dự ỏn này đó khụng cũn được tiếp tục. Để cú được được khoản vay Hỗ trợ cải cỏch kinh tế (“Sỏng kiến mới Miyazawa”) năm 1999 trị giỏ 20 tỷ Yờn Việt Nam đó phải cam kết kiểm toỏn 100 doanh nghiệp nhà nước cỡ lớn theo tiờu chuẩn kế toỏn do cỏc cụng ty kiểm toỏn độc lập cú trỡnh độ quốc tế thực hiện; chuyển hàng rào phi thuế quan thành thuế quan, đẩy mạnh tiến trỡnh thuế quan hoỏ, giới thiệu những cụng cụ mới phự hợp với quy định của WTO để bảo hộ cụng nghiệp; Chớnh Phủ Việt Nam sẽ tiếp tục tham vấn Chớnh Phủ Nhật Bản, cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và cỏc nhà tài trợ khỏc về tiến trỡnh thuế quan hoỏ. Cỏc nhà tài trợ ODA ở Bolivia gần như khụng thể tiếp tục hoạt động ở quốc gia này vỡ điều kiện tư nhõn hoỏ nền kinh tế đó khụng được Chớnh Phủ nước này chấp nhận. Trong cuộc họp bàn về việc xoỏ nợ cho cỏc nước chõu Phi năm 2005 thỡ điều kiện xoỏ nợ và vay ODA là cỏc nước này phải dựng ẵ số viện trợ của WB vào việc tư nhõn hoỏ nền kinh tế. Chỳng ta hóy cựng những điều kiện cho vay mà Ngõn hàng liờn Mỹ IDB cho Peru vay (hộp 2).

Hộp 2. Cỏc điều kiện cho Peru vay năm 1990 trong lĩnh vực nụng nghiệp của ngõn hàng phỏt triển liờn Mỹ IDB

1. Một khuụn mẫu kinh tế vĩ mụ thớch hợp

2. Xỏc định lại cỏc mối quan tõm về nụng nghiệp của nhà nước 3. Tư nhõn hoỏ cỏc cụng trỡnh thủy lợi

4. Giảm thuế phụ thu nhập khẩu

5. Mở rộng những giới hạn về quyền sở hữu đất đai 6. Tạo ra một hệ thống cụng nghiệp canh tỏc thống nhất 7. Tư nhõn hoỏ hệ thống thuỷ lợi

8. Trao quyền sử dụng những khu vực lõm nghiệp cho thành phần tư nhõn vỡ cỏc mục đớch kinh tế

9. Hỡnh thành một cơ quan cụng nghệ canh tỏc phi tập trung hoỏ

10. Giải thể cụng ty tiếp thị lỳa gạo ( ECASA ) xõy dựng và cơ cấu lại cụng ty tiếp thị đầu tư vào quốc gia ( ENCI )

Cỏc điều kiện Peru chấp nhận trong thoả thuận với IDB và WB:

1. Sử dụng một phần thớch hợp khoản vay mới để trang trải những mún nợ từ cỏc nguồn đa phương cũn tồn đọng

2. Thành lập một đơn vị điều phối cú đủ nguồn lực và nhõn sự để thực thi cỏc chức năng theo thoả thuận với IDB.

3. Cú một tỷ giỏ hối đoỏi đối với mọi ngoại tệ. 4. Cam kết xoỏ bỏ thuế phụ thu cụng nghiệp.

5. Cam kết khụng hỡnh thành thờm cỏc hàng rào thương mại đối với bất kỳ sản phẩm nào. Cho đến 1/1/1994 Peru phải thiết lập một biểu thuế quan thống nhất. 6. Cam kết ngừng việc giải thể viện ngoại thương ICE.

7. Giải thể BancodelaNacias (Ngõn hàng Nhà nước) cỏc cuộc đàm phỏn đang được tiến hành nhằm cho phộp ngõn hàng này tiếp tục tồn tại như một chi nhỏnh của kho bạc, khụng tham gia vào bất cứ một hoạt động thương mại nào. 8. Tăng ỏp lực thuế và tổ chức lại cơ quan thuế ( SUNAT ).

9. Sửa đổi luật ổn định thuế để tạo ra một thị trường lao động năng động hơn.

Nguồn: Bỏo cỏo phỏt triển thế giới – World bank

Mặc dự được toàn quyền sử dụng ODA nhưng cỏc nước tài trợ thường tham gia một cỏch giỏn tiếp bằng những cam kết, ràng buộc mà trước hết là những ràng buộc về nhà thầu. Thụng thường cỏc nhà tài trợ muốn chỉ cỏc doanh nghiệp của nước họ hoặc thờm cỏc doanh nghiệp của nước nhận viện trợ tham gia đấu thầu dự ỏn được tài trợ bằng nguồn

vốn ODA do nước đú tài trợ. Dự ỏn xõy dựng cảng quốc tế Cỏi Mộp - Thị Vải (36.364 triệu Yờn), dự ỏn cầu Cửu Long - Cần Thơ (24.847 triệu Yờn), dự ỏn nõng cao an toàn đường sắt tuyến Hà Nội - Hồ Chớ Minh (8.222 triệu Yờn)…của Nhật Bản chỉ cỏc nhà thầu Nhật Bản được tham gia hay dự ỏn xõy dựng nhà ga hành khỏch quốc tế sõn bay Tõn Sơn Nhất (22.768 triệu Yờn), dự ỏn cải tạo mụi trường nước thành phố Hồ Chớ Minh (15.794 triệu Yờn)… chỉ cỏc nhà thầu Nhật Bản và Việt Nam được tham gia. Trong trường hợp khụng cú những ràng buộc cụ thể thỡ nhà tài trợ cũng cú hướng để cỏc nhà thầu nước họ trỳng thầu bằng việc đưa ra cỏc điều kiện khỏc nhau nhiều khi khụng nhất quỏn và trong một số trường hợp trỏi hẳn với cỏc quy định của chớnh họ trừ việc đấu thầu cỏc dự ỏn sử dụng tớn dụng STEP và cỏc dự ỏn cú lói suất ưu đói, khụng trong giới hạn của cỏc cụng ty nước tài trợ. Điển hỡnh với trường hợp Nhật Bản, kể từ năm 1992 cho đến hết 2003, cỏc cụng ty Nhật Bản đó giành được 40,1% số lượng cỏc gúi thầu cung cấp thiết bị, tư vấn xõy lắp cho cỏc dự ỏn sử dụng tớn dụng ưu đói của Nhật Bản, cỏc cụng ty Nhật Bản liờn doanh với cỏc cụng ty nước khỏc giành được 20,3%, cỏc cụng ty nước ngoài được 5,5% và cỏc cụng ty Việt Nam giành được 34,1%. Phần lớn cỏc gúi thầu cỏc cụng ty Việt Nam giành được là cỏc hạng mục xõy lắp thuộc cỏc dự ỏn giao thụng vận tải và hạ tầng đụ thị. Bờn cạnh đú thỡ giỏ thiết bị và tư vấn do cỏc cụng ty Nhật Bản cung cấp vẫn cao hơn giỏ thị trường quốc tế ớt nhất là 25%, cú một số trường hợp đến 40% hoặc hơn nữa. Ở một số dự ỏn đó xuất hiện tỡnh trạng cỏc cụng ty Nhật Bản thụng đồng với nhau trong quỏ trỡnh bỏ thầu dẫn đến tỡnh trạng cỏc cụng ty này thay nhau thắng thầu với mức giỏ cao hơn giỏ thị trường và tổng dự toỏn đó được Chớnh Phủ phờ duyệt. Thực tế này đó làm giảm mức ưu đói của ODA. Cỏ biệt như trường hợp dự ỏn xõy dựng hệ thống cấp nước Bà Rịa – Vũng Tàu, do giỏ bỏ thầu của cỏc cụng ty Nhật Bản cao hơn giỏ thị trường khu vực trờn 10%, chủ dự ỏn phớa Việt Nam đó cú văn bản đề nghị khụng sử dụng vốn vay ưu đói của Nhật Bản mà chuyển sang dựng vốn trong nước.

Nguồn vốn ODA từ cỏc nước giàu cung cấp cho cỏc nước nghốo cũng thường gắn với việc mua hàng hoỏ sản phẩm từ cỏc nước này mà hoàn toàn khụng phự hợp thậm chớ là khụng cần thiết đối với cỏc nghốo. Cỏc dự ỏn ODA đặc bịờt trong lĩnh vực đào tạo, lập dự

ỏn tư vấn kỹ thuật phần trả cho chuyờn gia nước ngoài thường chiếm đến hơn 90%. Bờn nước tài trợ ODA thường yờu cầu trả lương cho cỏc chuyờn gia cố vấn dự ỏn của họ quỏ cao so với chi phớ thực tế cần thuờ chuyờn gia như vậy trờn thị trường lao động thế giới. Trong khi chi phi tư vấn giỏm sỏt ở cỏc dự ỏn trong nước mấy năm trước chỉ khoảng 0,3 – 0,4% tổng giỏ trị xõy lắp, nay đạt gần 1% thỡ ở cỏc dự ỏn nước ngoài thường là 4,5 – 5% thậm chớ lờn đến 6,5% giỏ trị xõy lắp. Ở cỏc dự ỏn vay vốn ODA, ngay trong một dự ỏn, lương kỹ sư Việt Nam rất thấp so với kỹ sư nước ngoài. Một tư vấn trưởng nước ngoài thường cú lương 20.000-25000 USD/thỏng thỡ tư vấn nước ngoài ký hợp đồng thuờ kỹ sư trong nước với mức lương 800-1000 USD/ thỏng, cao lắm là 1.300 USD. Ngay cả lương của một phú chủ nhiệm dự ỏn phụ trỏch giỏm sỏt người Việt Nam cũng chỉ khoảng 1.500 USD. Cỏc chuyờn gia Nhật Bản ở Việt Nam nhận được mức lương gấp 10 lần lương khi họ cũng làm cụng việc đú ở Nhật Bản; hơn nữa họ lại khụng phải đúng thuế thu nhập cỏc nhõn. Điều đỏng núi ở đõy là kinh nghiệm ở Việt Nam cũng như ở cỏc nước khỏc cho thấy hiệu quả của họ ở một số cụng việc khụng cao. Chẳng hạn như kinh nghiệm trong việc sử dụng Cố vấn trưởng thường trỳ cho cỏc dự ỏn cải cỏch hành chớnh cấp tỉnh là khụng mấy tớch cực, nhiều người bị thay thế và hiệu quả hoạt động làm cho phớa Việt Nam nghi ngờ tỏc dụng của việc sử dụng chuyờn gia nước ngoài thường trỳ trong cỏc dự ỏn cải cỏch hành chớnh. Đặc biệt là cú những lĩnh vực cụng tỏc mà ở đú sự hiểu biết về thiết chế, tập quỏn hành chớnh và văn hoỏ dõn tộc là những yếu tố then chốt trong thiết kế những dự ỏn cú tớnh khả thi. Ở một số dự ỏn đó cú những khiếm khuyết nghiờm trọng trong việc thiết kế dự ỏn do những hiểu nhầm về điều kiện địa phương mà lẽ ra đó cú thể trỏnh được nếu sử dụng tư vấn trong nước nhiều hơn. Ngay cả khi chuyờn gia tư vấn trong nước được sử dụng, đụi khi họ cũng khụng được yờu cầu phỏt huy tối đa năng lực chuyờn mụn của họ, mà chỉ được làm việc chẳng khỏc gỡ những người trung gian. Đõy là một trong những nguyờn nhõn chớnh làm hỗ trợ kỹ thuật năm 90 ở chõu Phi thất bại (hộp)

Hộp 3: Kinh nghiệm quốc tế: Những thất bại của hỗ trợ kĩ thuật ở chõu phi..

Trong năm 1990, 3.5 tỷ USA viện trợ được chi tiờu cho cỏc nước vựng cận Shahara, tức là ẳ tổng khối lượng viện trợ cho chõu phi. Cũng trong năm đú toàn thế giới đó chi tiờu 15 tỉ USD viện trợ. Bản bỏo cỏo nhỡn nhận rằng hỗ trợ kỹ thuật cú vai trũ rất quan trọng đối với sự nghiệp phỏt triển, tức là xõy dựng nhưng nền kinh tế cú hiệu quả cao hơn và tự lực cỏnh sinh nhiều hơn, thụng qua cụng tỏc đào tạo con người và xõy dựng cỏc thiết chế vững mạnh hơn. Tuy nhiờn, bỏo cỏo cũng là cõu trả lời đối với ý kiến phờ phỏn của nhiều người. Cỏc nhà quan sỏt cho rằng hỗ trợ kỹ thuật đó khụng thực hiện được mục tiờu ở vựng cận Shahara và cần phải cú những đổi mới cơ bản và bỏo cỏo đồng tỡnh với nhận định trờn. Cỏc nhà tài trợ và cỏc chớnh phủ trong vựng đó tiến hành nhiều hoạt động nghiờn cứu để từ đú rỳt ra những kết luận và khuyến nghị sau:

1. Nguyờn nhõn làm cho hỗ trợ kỹ thuật kộm hiệu quả:

 Những yếu kộm trong cụng tỏc thiết kế, thực hiện và theo dừi cỏc dự ỏn.

 Lệ thuộc quỏ mức vào một mụ hỡnh thực hiện hỗ trợ kỹ thuật: chuyờn gia nước ngoài thường trỳ kết hợp với nhõn viờn đối tỏc và mụ hỡnh này đó chứng tỏ là một cụng cụ kộm hiệu quả trong việc tăng cường năng lực.

 Tớnh chất “trọng cung” hoặc do nhà tài trợ chi phối đó dẫn đến tỡnh trạng sử dụng quỏ mức và phõn bổ khụng hiệu quả viện trợ, ý thức làm chủ quốc gia yếu kộm và do đú sự cam kết quốc gia hạn chế.

 Chế độ đói ngộ và điều kiện làm việc yếu kộm trong khu vực cụng cộng, dẫn đến thiếu động cơ làm việc, thay đổi nhõn viờn thường xuyờn và một mụi trường làm việc trong đú những nỡ lưc tăng cường năng lực và phỏt triển thiết chế khụng thể phỏt huy hiệu quả của mỡnh.

2. Đề xuất nhằm cải thiện tỡnh hỡnh: Dựa trờn việc xỏc định những vấn đề chủ yếu, một số đề xuất đó được đưa ra nhằm cải thiện tỡnh hỡnh:

 Thực hiện cỏc chương trỡnh hiện nay một cỏch cú hiệu quả.

 Thay đổi cơ cấu cỏc mụ hỡnh thực hiện, chuyển từ cố vấn dài hạn sang cố vấn ngắn hạn, sử dụng nhiều hơn chuyờn gia tư vấn trong nước và ỏp dụng nhiều hơn phương thức liờn kết giữa cỏc tổ chức ở nước cấp viện trợ và nhận viện trơ.

 Tăng cường cụng tỏc quản lý hỗ trợ kỹ thuật ở nước tiếp nhận viện trợ thụng qua:

• Nhà tài trợ tự nguyện chuyển giao thẩm quyền quản lý.

• Nõng cao năng lực quản lý tại chỗ với việc đỏnh giỏ và quy hoạch hỗ trợ kỹ thuật ở nước tiếp nhận

• Lập quy hoạch hỗ trợ kỹ thuật một cỏch toàn diện

• Cải thiện mụi trường làm việc và khuyến khớch nhõn viờn quốc gia (nhưng khụng khuyến khớch nhõn viờn của cỏc ban quản lý dự ỏn bằng nguồn kinh phớ của nhà tài trợ vỡ điều đú làm sai lệch chế độ khuyến khớch của chớnh phủ).

Tuy nhiờn mặc dự nhiều người cụng nhận tỡnh trạng kộm hiệu quả của cỏc phương thức hỗ trợ kỹ thuật được sử dụng như bỏo cỏo này và cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khỏc đó cho thõy. Nhưng đến nay cỏc nhà tài trợ chỉ thay đổi rất ớt trong cỏc tập quỏn của mỡnh.

Nguồn : Suy nghĩ lại về hợp tỏc kỹ thuật: cải cỏch để tăng cường năng lực ở chõu phi- UNDP & Development Alternatives Inc.,1993.

khẩu tối đa cỏc sản phẩm của họ. Cụ thể nước nhận viện trợ phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoỏ do họ sản xuất. Trong cỏc khoản viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam luụn luụn cú >7% là bằng hàng hoỏ. Ràng buộc về hàng hoỏ này cũng đó làm tăng chi phớ nhập khẩu thụng thường của cỏc nước nhận viện trợ thờm tới 40%. Những chi phớ nhập khẩu phụ thờm này sinh ra bởi vỡ viện trợ bị ràng buộc vào hàng xuất khẩu của nước cấp

Một phần của tài liệu Tác động và hạn chế của hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với Việt Nam (Trang 58 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w