Vài nét Ngôn ngữ cài đặt chương trình :

Một phần của tài liệu Quản lý nhân sự (Trang 39)

Chương trình quản lý nhân sự được cài đặt bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 ( VB 6.0). MS VB là sản phẩm của hãng Microsoft, là ngôn ngữ lập trình ,là công cụ lập trình CSDL, Multimedia, thiết kế web và lập trình internet. Có thể ứng dụng VB vào các bài toán quản lý như quản lý nhân sự và lương, quản lý tồn kho…VB6 là phiên bản mạnh nhất của VB. VB là chương trình 32 bit nên chỉ chạy đựơc trên win 95/98/ 2k và win NT. Đặc biệt ấn bản Enterprise Edition yêu cầu không gian đĩa cứng còn trống khoảng 300 MB, chip Pentium 166MHz trở lên và ít nhất 32 MB RAM.

VB có thể xuất ra tập tin EXE, tăng tính bảo mật mã nguồn chương trình và dữ liệu. Tập tin đã dịch ra EXE có thể cài đặt và chạy trên các máy tính độc lập mà không cần cài đặt phiên bản VB. Nó có thể hỗ trợ thiết kế giao diện dễ dàng đẹp mắt và hiệu quả.

Dễ dàng tạo bộ đĩa setup cài dặt khi hoàn tất ứng dụng. Có thể kết nối và kết nối dữ liệu từ các hệ quản trị csdl như Excel, Foxpro, Access, SQL server, Oracler,…

Khi chọn làm việc với bản STANDARD.EXE trong VB thì có các cửa sổ như sau: - Tilte bar ( Tiêu đề ) : Thông báo tên của Project và form bạn đang làm việc - Menu bar ( Thanh menu): Gồm có các menu con như :

+ Menu File : Gồm các lệnh liên quan đến tệp tin như New Project, Open , Add, Save Form, Save Form As, Save selection, Save change script, Print, Print setup, Make exe, Make Project Group. Ngoài ra menu này còn cấp lệnh truy xuất in nhằm in nội dung mô tả chương trình.

+ Menu Edit: Gồm các lệnh như Undo, Redo, Cut, Copy, Paste, Paste Link, Remove, Delete… Lệnh này còn giúp bạn tạo chương trình bằng cách cung cấp thêm các lệnh tìm kiếm hoặc thay thế.

+ Menu view: Gồm các lệnh cho phép ta có thể điều chỉnh cách nhìn cửa sổ code trong ứng dụng , các thủ tục khác nhau có thể xuất hiện trong cửa sổ code, cũng như thanh công cụ

+ Menu Project : Với menu này bạn có thể cộng biểu mẫu , Modul, Điều khiển Active X, hay các tệp tin khác tới bài thực hành .

+ Menu Format: Với Menu này bạn có thể khóa các điều khiển, định kích cỡ, thứ tự sắp xếp của các điều khiển trên biểu mẫu.

+ Menu Debug: Có thể thi hành từng câu lệnh trong chương trình VB, xem giá trị dữ liệu và dừng chương trình ở bất cứ nơi đâu.

+ Menu Run : Menu này cho phép bạn có thể chạy chương trình, dừng và bắt đầu lại quá trình sau lệnh dừng. Sau khi dừng một trình ứng dụng bạn có thể xem kết quả.

+ Menu Diagram : Cho phép thay đổi nội dung trong các bảng

+ Menu Tools: Có thể xác định phương thức VB sẽ hành động bằng cách thay đổi giá trị trong menu tools .

+ Menu Add- Ins: Dùng để nạp các công cụ điều khiển khác như Active X, hỗ trợ thiết kế chương trình ứng dụng cao cấp trong VB.

+ Menu Windows: Với menu này bạn có thể sắp xếp lại các cửa sổ trong màn hình VB

+ Menu Help: Cung cấp các trợ giúp

- Thanh công cụ ( Toolbar) : Thanh này chứa các icon nhỏ giúp người dùng thực hiện nhanh mà không cần vào các mục của menu.

- Hộp công cụ ( Toolbox) : Hộp này chứa các control còn gọi là các đối tượng sẽ được đặt vào Form khi thiết kế chương trình.

- Cửa Sổ thuộc tính: Cửa sổ này cung cấp một số các thuộc tính của tất cả các đối tượng trong VB. Mỗi đối tượng sẽ có một số thuộc tính nhất định . Thông thường khi truy xuất một đối tượng ta thực hiện như sau :

< Tên đối tượng >. < Thuộc tính hay phuơng thức>

- Form Layout Windows : Khi ta bắt đầu chạy chương trình thì biểu mẫu sẽ nằm ở góc trên bên trái, thay vì chúng ta dùng chuột kéo form đến vị trí tùy ý, Form sẽ giúp bạn làm điều này :

+ Bạn trỏ chuột vào Form trong màn hình form layout windows, lúc đó lúc đó con trỏ sẽ có hình mũi tên 4 hướng

+ Bạn rê form đến vị trí mà bạn muốn xuất hiện và thả chuột. Khi chạy chương trình form sẽ nằm đúng vị trí mà bạn muốn.

- Project Explorer Windows: Cửa sổ này quản lý dự án mà bạn đang thiết kế. Trong cửa sổ này sẽ liệt kê tên dự án và tất cả các form, các modul mà bạn viết cho dự án. Để mở một form hay modul bạn phải chọn click tab có tên View Object.

4.2. Mô tả thuật toán sử dụng :

Những thuật toán sử dụng trong bài toán này được thực hiện như sau: - Thuật toán cho phần đăng nhập:

Hình 11: Thuật toán cho phần đăng nhập

- Thuật toán dùng cho chức năng thêm mới: Khi một nhân viên hay một thông tin

nào được nhập vào đầu tiên chúng ta kiểm tra xem mã có trùng hay không nếu Bắt đầu Cho phépđăng nhập Đăng nhập Đưa ra thông báo Kết thúc Nhập thông tin Kiểm tra hợp lệ Đúng Sai

trùng đưa ra thông báo yêu cầu nhập lại. Nếu không trùng chúng ta cho phép nhập thông tin vào. Ta có sơ đồ thuật toán cho chức năng nhập mới như sau :

Hình 12: Thuật toán cho chức năng thêm mới

- Thuật toán cho chức năng sửa: Chọn thông tin cần sửa sau đó kích vào nút

sửa. Sau khi nhập thông tin cần sửa vào nếu thực sự muốn sửa chúng ta ấn vào Bắt đầu Cập nhật Kết thúc DL nhập đúng đủ No Yes Dữ liệu có sẵn Kiểm tra trùng mã

Thông báo lỗi Đúng

Sai Thông báo lỗi

nút cập nhật nếu không muốn sửa kích vào nút hủy bỏ. Lúc đó thông tin sẽ giữ nguyên như lúc ban đầu. Sau đây là sơ đồ thuật toán cho chức năng sửa thông tin:

Hình 13: Thuật toán cho chức năng sửa thông tin

- Thuật toán cho chức năng xóa: Cũng giống như sửa xóa không cần kiểm tra điều kiện tuy nhiên sau khi chọn được thông tin cần xóa hệ thống sẽ đưa ra câu hỏi cho bạn để

Bắt đầu Cập nhật End Bạn có muốn sửa không? Yes No Nhập TT cần sửa

kiểm tra xem bạn có chắc chắn muốn xóa không.Nếu không muốn xóa chọn No lúc đó thông tin vãn tồn tại bình thường còn nếu chọn Yes bản ghi sẽ bị xóa đi. Sau đây là sơ đồ thuật toán cho chức năng xóa:

Hình 14: Thuật toán cho chức năng xóa thông tin

- Thuật toán sử dụng cho phần tìm kiếm: Tìm kiếm được thực hiện trên nhiều nút chọn khác nhau nghĩa là có thể tìm kiếm đồng thời nhiều tiêu chí cùng một lúc như mã nhân

Bắt đầu Xóa bản ghi chọn Kết thúc Bạn có muốn xóa không? Yes No Hiện thông báo

Không xóa Chọn TT & nhấn nút xóa

viên, ngày sinh, giới tính,…Khi tìm kiếm thông tin liên quan đến nhân viên, số chứng minh thư nếu tìm kiếm theo mã thì nó chỉ hiện cho ta một người duy nhất nếu tồn tại vì mã nhân viên là duy nhất. còn những tiêu chí khác thì nó sẽ tìm kiếm và sẽ đưa ra hết những thông tin liên quan đến cái cần tìm kiếm.

Hình 15: Thuật toán cho chức năng tìm kiếm thông tin

Bắt đầu In ra thông tin Đưa ra thông báo không có Kết thúc Tìm kiếm Tìm thấy Không thấy Thông tin có sẵn Tìm tiếp Đóng tệp Không Có

4.3. Thiết kế giao diện :

4.3.1. Form Đăng nhập:

Khi bạn truy cập vào chương trình quản lý nhân sự của tôi trước tiên bạn phải đăng nhập. bạn nhập usename và password như mô tả ở dưới.

Hình 16: Giao diện cho form đăng nhập

Ở đây bạn có thể sử dụng usename là : VAN hoặc CNTT và password tương ứng là van và cntt để truy nhập vào chương trình Quản lý nhân sự của tôi. Sau khi bạn gõ đầy đủ thông tin về usename và password thì kích vào nút đăng nhập nếu bạn muốn đăng nhập vào hệ thống còn nếu không bạn hãy kích vào nút hủy bỏ chương trình sẽ tự động hủy bỏ và thoát khỏi hệ thống. Nếu bạn gõ sai use name và password hệ thống sẽ đưa ra thông báo và yêu cầu bạn đăng nhập lại.

4.3.2. Form Quản lý nhân sự:

Quản lý nhân sự là form giao diện chính của chương trình. Sau khi đăng nhập được vào chương trình thì chúng ta sẽ làm việc trực tiếp trên form này. Bạn sẽ vào file để mở hay đóng các form chức năng con bên trong. Hay có thể kích vào tìm kiếm hay báo cáo để mở những form cần thiết. Chúng ta cũng có thể mở các form bằng thanh menu nhanh ở bên giới.

Menu open:

4.3.3. Form Nhân viên :

Form nhân viên dùng để quản lý những thông tin liên quan đến nhân viên. Gồm có những chức năng như Thêm mới nhân viên , sửa thông tin nhân viên , xóa một nhân viên nào đó , cập nhật hay hủy bỏ thông tin của một nhân viên. Khi muốn thêm mới hay thay đổi thông tin một nhân viên chúng ta kích vào nút thêm mới hay sửa sau đó điền đầy đủ thông tin vào và cập nhật thông tin. Nếu không muốn cập nhật nó vào chúng ta sẽ kích vào nút hủy bỏ. Khi kích vào nút thoát nó sẽ hiện ra một thông báo “ Bạn có muốn thoát khỏi chuơng trình không ?” .Nếu có thì ấn “YES” , không thì “NO”

Sau đây là giao diện của form nhân viên:

Tương tự như chức năng của form nhân viên chức năng của các form khác cũng được thực hiện giống như thế.

4.3.4. Form bảng lương:

4.3.5. From Bảo hiểm :

4.3.6. Form Chi tiết bảo hiểm:

4.3.7. Form Mức lương :

4.3.8. Form Bảng lương tạm ứng :

Hiển thị hay thêm mới sửa, xóa thông tin tạm ứng tiền lương của nhân viên

4.3.9. From Làm thêm giờ:

Chứa thông tin về các loại giờ làm thêm và số tiền 1h làm thêm của từng loại :

4.3.10. Form Chi tiết thêm giờ:

Lưu thông tin của nhân viên khi làm thêm giờ , số giờ làm thêm là bao nhiêu và làm thêm với mã là gì

4.3.11 . Form bảng lương chi tiết:

Khi bạn thêm mới hay sửa một chi tiết lương chúng ta sẽ thấy ngay rằng khi nhập vào số tiền được thưởng của tháng đó thì số tiền làm thêm giờ và số tiền tạm ứng của nhân viên đó sẽ hiện ra. Đồng thời tiền thực lĩnh cũng được tính.

4.3.12. Form Chế độ và chi tiết chế độ :

Dùng để thao tác các chức năng liên quan đến chế độ nghỉ của nhân viên. Giao diện của form chi tiết chế độ :

4.3.13. Form chức vụ:

Dùng để thao tác các chức năng liên quan đến chức vụ có trong công ty và phụ cấp chức vụ dùng để tính tiền thực lĩnh cuối tháng của nhân viên. Đây là giao diện chính của chương trình :

4.3.14. Form phòng ban:

Cũng giống như các form khác form phòng ban dùng để thao tác các chức năng liên quan đến phòng ban co trong một công ty. Đây là giao diện chính của chương trình

4.3.15. Form Tìm kiếm:

Form tìm kiếm cho phép bạn tìm kiếm thông tin nhân viên theo các tiêu chí như mã nhân viên, họ tên ,… có thể tìm kiếm theo một hoặc đồng thời nhiều tiêu chí khác nhau. Nếu bạn tìm kiếm những thông tin liên quan đến cá nhân của nhân viên thì thông tin sẽ hiện lên ở sstap 1 , nếu tìm theo chức vụ thì thông tin sẽ hiện thêm phần chức vụ ở sstap 2, tương tự như vậy ở sstap 3 và 4 sẽ hiện thông tin liên quan đến phòng ban và chức năng theo các tiêu chí tìm kiếm tương ứng. Bạn chỉ cần nhập thông tin muốn tìm và kích vào nút tìm kiếm. Sau đây là giao diện của chương trình:

Nếu bạn muốn xem thông tin chi tiết liên quan đến từng nhân viên chúng ta chỉ việc nhấn đúp chuột vào nhân viên nào muốn xem hiện thị trên TDBGird. Lập tức sẽ hiện thị cho chúng ta thông tin về tiền lương tạm ứng , chi tiết làm thêm giờ và bảng lương chi tiết của nhân viên đó .

4.3.16. Một số chương trình Báo cáo

- Báo cáo thông tin nhân viên:

Khi nhập tên nhân viên vào và kích vào nút Báo cáo lập tức chương trình sẽ in ra cho chúng ta những thông tin liên quan đến nhân viên có tên như trên.

- Danh sách nhân viên đã đóng tiền bảo hiểm:

Cũng như danh sách nhân viên khi nhập thông tin về họ tên nhân viên hệ thống sẽ in ra báo cáo về những nhân viên có tên như trên đã nộp bảo hiểm :

Hình 34: Báo cáo danh sách nhân viên đã đóng tiền bảo hiểm

4.3.17. Một số form thống kê:

- Thống kê số lượng nhân viên trong công ty:

-Thống kê nhân viên nộp bảo hiểm:

- Thống kê nhân viên đã tạm ứng lương:

4.3.18. Form liên hệ:

KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu, phân tích , thiết kế và xây dựng chương trình quản lý nhân sự em thấy chương trình đã đạt được một số kết quả như sau:

 Đáp ứng được nhu cầu thu thập , lưu trữ về thông tin nhân viên trong công ty

 Đáp ứng được yêu cầu nghiệp vụ đề ra: Lập hồ sơ mới, chuyển giao hồ sơ, chỉnh sửa, thống kê, báo cáo nhân sự…

 Chương trình có giao diện rõ ràng, ngôn ngữ phù hợp với người sử dụng  Chương trình cho phép người sử dụng có thể dễ dàng tìm kiếm hồ sơ nhân sự

theo điều kiện mà mình muốn

 Tính tiền lương của nhân viên một cách chính xác và nhanh chóng

 Cho phép dễ dàng cập nhật các danh mục trong quản lý nhân sự

 Có thể in các báo cáo và thống kê cơ bản như danh sách nhân viên nộp bảo hiểm, danh sách nhân viên…

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được chương trình cũng còn rất nhiều hạn chế như chưa thể đưa ra nhiều báo cáo hơn...Trong một thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài có hạn em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Định hướng trong thời gian tới sẽ phát triển hoàn thiện chương trình, đưa nó lên tầm cao hơn để có thể phù hợp hơn với yêu cầu ngày một lớn của các doanh nghiệp.Một số định hướng trong thời gian tới như sau:

 Tích hợp thêm chức năng đồng bộ hóa CSDL.

 Chương trình không sử dụng cơ sở dữ liệu dùng chung, mỗi đơn vị sẽ có một CSDL riêng thống nhất về cấu trúc tệp. Dữ liệu về một cán bộ viên chức có thể truyền qua hệ thống mạng của hệ thống công ty. Tương lai công ty nếu mở rộng ra các chi nhánh thì công ty mẹ sẽ có cơ sở dữ liệu của các công ty con. Còn các công ty con có CSDL riêng biệt

 Sử dụng phương pháp đồng bộ hóa CSDL bằng cách xuất ra tệp *.XML.

Một phần của tài liệu Quản lý nhân sự (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w