Tình hình hội nhập Afta và yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt nam

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp VN trong tiền trình hội nhập AFTA - Vấn đề & Giải pháp (Trang 55 - 56)

đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt nam

2.1. tình hình thực hiện Các cam kết chính của Việt nam khi hội nhập AFTA nam khi hội nhập AFTA

Nh mục 1.2 ở chơng I đã nêu về các mục tiêu kinh tế trực tiếp của AFTA là tự do hóa thơng mại, tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài và tạo điều kiện để các quốc gia thành viên thích ứng với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, trong khuôn khổ AFTA đã có các quy định về chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), các quy định về tiêu chuẩn hàng hoá, cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hoá, xoá bỏ quy định hạn chế đối với ngoại thơng. Đồng thời còn có những hợp tác trong lĩnh vực hải quan, hợp tác về đầu t, hợp tác công nghiệp cũng nh phối hợp hoạt động t vấn kinh tế vĩ mô. Trên cơ sở những quy định chung nêu trên, mỗi quốc gia tiến hành cam kết và thực hiện các cam kết đó gắn với điều kiện và trình độ phát triển cụ thể của mình.

2.1.1. Tình hình thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam [6], [7], [49], [62]

Theo qui định của Hiệp định CEPT và Nghị định th về việc tham gia của Việt Nam vào Hiệp định CEPT, Việt Nam có nghĩa vụ thực hiện Chơng trình CEPT nh sau:

1) Bắt đầu thực hiện Chơng trình CEPT từ 1/1/1996 và hoàn thành vào 1/1/2006.

2) Trớc khi bắt đầu thực hiện Hiệp định CEPT, Việt Nam phải công bố các danh mục thực hiện CEPT, bao gồm Danh mục Loại trừ hoàn toàn (General Exception List - GEL), Danh mục Loại trừ Tạm thời (Temporary Exclusion List - TEL) và Danh mục Cắt giảm thuế ngay (Inclusion List - IL). Ngoài ra, từ năm 1995 phải công bố Danh mục Nông sản cha chế biến nhạy cảm và nhạy cảm cao

(Sensitive List - SL).

3) Để đảm bảo hiệu lực thi hành, các nớc Thành viên ASEAN phải ban hành văn bản pháp lý công bố lịch trình cắt giảm thuế thực hiện Hiệp Định CEPT cho toàn bộ giai đoạn 10 năm (đối với Việt Nam là 1/1/1996 đến 1/1/2006).

a) Đến cuối giai đoạn (1/1/2006), thuế suất đối với toàn bộ các mặt hàng trong Danh mục IL và TEL phải đợc cắt giảm xuống 0-5%.

b) Đối với Danh mục IL: Đến 1/1/2001 các mặt hàng có thuế suất trên 20% phải đợc giảm xuống bằng 20% theo công thức mỗi năm cắt giảm một l- ợng bằng 20% mức chênh lệch giữa thuế suất gốc và mức 20%. Trong các năm tiếp theo tiếp tục cắt giảm cho đến khi đạt 0-5% vào 1/1/2006. Các mặt hàng có thuế suất dới 20% sẽ phải đạt thuế suất bằng 0-5% vào 1/1/2003.

c) Đối với Danh mục TEL: Trong vòng 5 năm, bắt đầu từ 1/1/1999 và kết thúc vào 1/1/2003, các mặt hàng thuộc TEL phải đợc đa dần vào danh mục cắt giảm thuế, mỗi năm chuyển 20% số mặt hàng. Sau khi đợc đa vào Danh mục IL, việc cắt giảm thuế phải đợc thực hiện ít nhất 2-3 năm một lần và mỗi lần giảm không ít hơn 5%. Từ 1/1/2001, các mặt hàng có thuế suất trên 20% phải đợc giảm ngay xuống 20% khi đa vào cắt giảm. Mỗi năm phải ban hành văn bản pháp lý thể hiện việc chuyển các mặt hàng và cắt giảm thuế đó.

d) Các mặt hàng thuộc Danh mục SL bắt đầu giảm thuế từ 1/1/2004 và kết thúc vào 1/1/2013 với thuế suất cuối cùng bằng 0-5%.

Việc thực hiện Chơng trình CEPT của Việt Nam đợc bắt đầu từ 1/1/1996 và kết thúc vào 1/1/2006.Tại thời điểm gia nhập, Việt Nam đã đệ trình với các nớc ASEAN 4 Danh mục hàng hoá theo quy định của Hiệp định CEPT. Các danh mục này đợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc đã đợc Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội thông qua, đó là:

• Không gây ảnh hởng lớn đến nguồn thu ngân sách; • Bảo hộ hợp lý cho nền sản xuất trong nớc;

• Tạo điều kiện khuyến khích việc chuyển giao kỹ thuật, đổi mới công nghệ cho nền sản xuất trong nớc;

• Hợp tác với các nớc ASEAN trên cơ sở các quy định của Hiệp định CEPT để tranh thủ u đãi, mở rộng thị trờng cho xuất khẩu và thu hút đầu t nớc ngoài.

Ngày 10/12/1995, tại Phiên họp thứ 8 của Hội đồng AFTA, Việt Nam đã

công bố các danh mục hàng hoá thực hiện CEPT1, cụ thể nh sau2:

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp VN trong tiền trình hội nhập AFTA - Vấn đề & Giải pháp (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w