Về hoàn thiện hành lang pháp lý

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp VN trong tiền trình hội nhập AFTA - Vấn đề & Giải pháp (Trang 136 - 137)

III. Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp

Định hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập AFTA của các

3.4.1 Về hoàn thiện hành lang pháp lý

Thực tế cho thấy rõ rằng “thể chế nào, doanh nghiệp ấy”. Một thể chế kinh tế phù hợp với các qui luật phát triển của nền kinh tế thì nó sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh và tạo ra sự bình đẳng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế. Điều này đòi hỏi Nhà nớc phải tạo hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Với mục tiêu nh vậy, cần xây dựng bộ máy làm luật một cách chuyên nghiệp, tránh tình trạng luật qui định chung chung, kéo theo qui trình hớng dẫn luật: nghị định hớng dẫn, thông t hớng dẫn, thông t liên bộ, xuống địa phơng lại có văn bản hớng dẫn, sở ban ngành lại hớng dẫn Khi tham gia vào hệ thống…

pháp luật quốc tế, Việt Nam phải nhanh chóng tiến hành điều chỉnh luật pháp quốc gia sao cho phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế. Mặt khác, Việt Nam nên tiến hành các hiệp định tơng trợ t pháp với các quốc gia trong khối để thống nhất cách lựa chọn luật áp dụng khi giải quyết các tranh chấp có yếu tố nớc ngoài.

Điều này đặc biệt cần thiết, bởi Việt Nam không chỉ hội nhập AFTA mà tơng lai còn hội nhập mạnh mẽ hơn vào các tổ chức thơng mại quốc tế khác. Điều đó có nghĩa giao thơng giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nớc ngoài

sẽ tăng mạnh. Nếu không có một hành lang pháp lý thống nhất, sẽ làm chậm thời gian giải quyết các tranh chấp và làm mất lòng tin của các bạn hàng, gây khó khăn và thiệt thòi cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp VN trong tiền trình hội nhập AFTA - Vấn đề & Giải pháp (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w