V. Đánh giá chung
1. Những thành tựu
Trong thời gian qua, do đón đầu đợc công nghệ, đi thẳng vào kỹ thuật hiện đại và không ngừng cập nhật công nghệ mới một cách có chọn lọc nên Viễn thông Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu sau:
+ Trình độ công nghệ Viễn thông Việt Nam hiện tại đã đạt ngang tầm với các nớc có nên công nghiệp phát triển. Công nghệ, kỹ thuật số là công nghệ hiện đại và mới nhất trong Viễn thông hiện nay. Sử dụng loại thiết bị công nghệ này, Việt Nam có thể chủ động phát triển mạng lới Viễn thông của mình, không những hiện tại và cả trong tơng lai. Mạng Viễn thông Việt nam có thể hoà nhập đấu nối đợc với các mạng thông tin hiện đại của khu vực và thế giới
+ Mạng Viễn thông Việt Nam với kỹ thuật hiện đại đã mở ra nhiều loại hình dịch vụ mới, ứng dụng rộng rãi tin học trong tất cả các lĩnh vực quản lý, khai thác, sản xuất, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá của đất nớc.
+ Viễn thông Việt Nam đã vận dụng linh hoạt các mối quan hệ hợp tác quốc tế đa phơng cũng nh song phơng nhằm tranh thủ kinh nghiệm khai thác quản lý, công nghệ và vốn của các tổ chức quốc tế, các cơ quan quản lý Bu điện của các nớc và của các hãng khai thác, sản xuất Viễn thông trên thế giới.
+ Việc tách quản lý Nhà nớc và sản xuất kinh doanh trong tổ chức ngành Bu điện đã tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực Bu chính - Viễn thông dần đi vào nề nếp và có hiệu quả góp phần vào sự phát triển không ngừng của Viễn thông Việt Nam trong thời gian qua. Bớc đầu tạo dựng đợc môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông phát triển sản xuất kinh doanh.
+ Tốc độ tăng trởng máy điện thoại bình quân giai đoạn 1991 - 1997 đạt trên 40%. Đóng góp của dịch vụ Viễn thông vào GDP đã tăng từ 0,2% GDP năm 1991 lên 1,45% năm 1997.