III- Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn
2 Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thôngViệt Nam
2.1. Giai đoạn từ 1998 2000
Hiện tại có 5 doanh nghiệp tham gia vào thị trờng các dịch vụ Viễn thông Việt Nam, bao gồm:
+ Tổng công ty Bu chính -Viễn thông Việt Nam (VNPT) là doanh nghiệp chủ đạo của Nhà nớc.
+ Công ty điện tử Viễn thông Quân đội (VIETEL) là một công ty trực thuộc Bộ quốc phòng.
+ Công ty cổ phần Bu chính - Viễn thông Sài Gòn (SPT) trực thuộc UBND thành phố Hồ Chí Minh.
+ FPT là công ty trực thuộc bộ Khoa học công nghệ - môi trờng.
+ NETNAM là công ty trực thuộc viện công nghệ thông tin - trung tâm khoa học công nghệ quốc gia.
cấp phép có thể là các doanh nghiệp đã hoạt động trên thị trờng Viễn thông (có thể là cấp thêm giấy phép cung cấp dịch vụ cho hai công ty - VIETEL và SPT) hoặc các doanh nghiệp mới, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và khả năng của doanh nghiệp xin cấp phép. Việc tăng số doanh nghiệp đợc cấp phép nhằm tăng cờng sự tham gia của các thành phần kinh tế trong nớc vào quá trình cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy quá trình phát triển, đồng thời vẫn phải hạn chế số lợng nhất định nhằm đảm bảo sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc.
Trong giai đoạn này bắt đầu tiến hành cổ phần hoá trong nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc cung cấp dịch vụ Viễn thông trừ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đờng dài trong nớc và quốc tế. Trong các doanh nghiệp này các thành phần kinh tế trong nớc có thể chiếm tối đa 49% cổ phần (mỗi pháp nhân đợc mua không quá 10% tổng số cổ phần của doanh nghiệp, mỗi cá nhân đợc mua không quá 5% tổng số cổ phần của doanh nghiệp) theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 ở điều 8 phần 1 nhỏ về chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần. Việc tiến hành cổ phần hoá đợc tiến hành trên nguyên tắc thận trọng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm và điều chỉnh các chính sách cũng nh hệ thống pháp luật liên quan cho phù hợp. Đây cũng là giai đoạn ban đầu mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế trong nớc nắm cổ phần trong các doanh nghiệp khai thác dịch vụ Viễn thông, đặc biệt là đối với các dịch vụ giá trị gia tăng. Các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng sẽ cho phép tăng mức cổ phần của các thành phần trong nớc lên tối đa 100% vào năm 2000. Song song với quá trình cổ phần hoá là quá trình sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp cho phù hợp với cơ cấu sản xuất kinh doanh mới theo chỉ thị số 20/1998/CT- TTg ngày 21/4/1998 về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc; góp phần nhất định cho quá trình thực hiện chiến lợc, đặc biệt là trong việc cổ phần hoá các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Bu chính - Viễn thông (VNPT) là công ty hiện có 102 đơn vị trực thuộc, trong đó có 68 đơn vị hạch toán phụ thuộc.
Việc tham gia của các thành phần nớc ngoài trong giai đoạn này chỉ áp dụng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC). Đối tác nớc ngoài bỏ vốn, kỹ thuật chuyển giao kinh nghiệm quản lý, khai thác mạng lới, đào tạo cán bộ; ăn chia theo doanh thu hoặc lợi nhuận thu đợc. Việt Nam là ngời quản lý và điều hành mạng lới duy nhất.
2.2 .Giai đoạn từ 2001 - 2003.
Đây là giai đoạn hoàn thiện môi trờng pháp lý với việc ban hành luật Viễn thông và các văn bản dới luật khác. Việc này nhằm hỗ trợ và đẩy mạnh việc tham gia của các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vào thị trờng cung cấp dịch vụ Viễn thông, và nhằm hỗ trợ cho việc quản lý và phát triển môi trờng viễn thong cạnh tranh.
Nhằm tăng cờng cạnh tranh, cũng nh tăng cờng sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong giai đoạn này sẽ cấp thêm 2 giấy phép thiết lập và khai thác dịch vụ Viễn thông quốc tế. Lĩnh vực dịch vụ Viễn thông quốc tê là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao nhất, do vậy trong quá trình cấp phép phải xem xét một cách cụ thể, các đối tợng đợc cấp phép nhất thiết phải thoả mãn đầy đủ các điều kiện mà Chính phủ đề ra. Nếu các doanh nghiệp mới mà không thoả mãn đợc thì cấp phép sẽ chuyển giao cho các công ty đã hoạt động trên thị trờng dịch vụ Viễn thông.
Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trong giai đoạn này tiếp tục đợc tăng cờng. Doanh nghiệp đợc cổ phần hoá sẽ đợc mở rộng sang các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông đờng dài và quốc tế, đến năm 2003 cho phép các thành phần kinh tế trong nớc nắm tới 40% cổ phần của các doanh nghiệp này (mỗi pháp nhân không quá 20%, và mỗi cá nhân không quá 5%).
Việc tham gia của các tổ chức và công ty nớc ngoài cũng đợc mở rộng với việc cho phép đầu t vào dới hình thức liên doanh (JV) đối với các dịch vụ cơ bản (trừ dịch vụ điện thoại cố định nội hạt, đờng dài và quốc tế) và dịch vụ giá trị gia tăng vào năm 2003. Đối với vốn góp, các đối tác nớc ngoài bị hạn chế 30% trong các liên doanh. Nhà nớc khuyến khích phần vốn đóng góp của phía đối tác nớc ngoài bằng tiền và công nghệ xây dựng mạng lới khai thác dịch vụ. Việc cho phép liên doanh với phần góp vốn hạn chế 30% của phía nớc ngoài mục tiêu thu hút vốn, công nghệ phát triển Viễn thông còn có mục tiêu khác là nhằm giảm sức ép đối với yêu cầu mở cửa thị tr- ờng Viễn thông Việt Nam cho phía nớc ngoài khi tiến hành đàm phán hội nhập quốc tế.
2.3. Giai đoạn từ 2004 - 2006:
Đây là giai đoạn có những biến chuyển căn bản về cơ cấu và thành phần kinh tế (giữa quốc doanh và ngoài quốc doanh, giữa trong nớc và nớc ngoài) tham gia trên thị trờng cung cấp dịch vụ Viễn thông Việt Nam, trong đó tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể sẽ cấp thêm giấy phép cung cấp các dịch vụ cơ bản và giá trị gia tăng.
Về vấn đề cổ phần hoá, dự kiến đến năm 2006 các thành phần kinh tế trong n- ớc đợc phép sở hữu 49% cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông
7%. Đồng thời trong giai đoạn này cần thiết phải thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc. Khuyến khích sự tham gia của phía nớc ngoài trong việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng với việc không hạn chế phần vốn góp của nớc ngoài trong các liên doanh cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng. Đến năm 2006, phía nớc ngoài bắt đầu đợc phép mua cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng với hạn chế tối đa là 49%.
2.4. Giai đoạn 2007 - 2010:
Giai đoạn này có thể coi là giai đoạn chuyển tiếp sang cạnh tranh quốc tế về cung cấp dịch vụ Viễn thông. Sự tham gia của các thành phần ngoài quốc doanh vào thị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ đợc mở rộng rất nhiều. Về vấn đề cổ phần hoá, đến năm 2010 trừ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đờng dài và quốc tế do Nhà nớc nắm cổ phần không hạn chế hoặc đặc biệt, t nhân trong nớc có thể nắm một số lợng cổ phần không hạn chế trong các doanh nghiệp còn lại. Còn phía đối tác nớc ngoài đợc phép sở hữu một số lợng cổ phần không hạn chế trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng - VAS và tối đa là 60% cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông cơ bản và 10% trong các doanh nghiệp chủ đạo (mỗi pháp nhân hoặc cá nhân sở hữu không quá 5% cổ phần). Việc hạn chế cổ phần của nớc ngoài ở một mức % nhất định trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông cơ bản nhằm mục đích đảm bảo vai trò tham gia chủ đạo của các thành phần kinh tế trong nớc.
Về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong giai đoạn này không hạn chế phần vốn góp của phía đối tác nớc ngoài trong các liên doanh cung cấp dịch vụ. Ngoài ra tuỳ thuộc vào sự phát triển và yêu cầu cụ thể của thị trờng có thể xem xét cho phép một số hình thức đầu t nớc ngoài khác ngoài BCC, JV. Ví dụ nh: BTO, BOT,...
2.5. Giai đoạn 2011 - 2012.
Đây là giai đoạn ngắn và có thể coi là giai đoạn bớc đệm chuẩn bị về pháp lý, tổ chức thị trờng... cho việc mở rộng sự tham gia sâu của các thành phần kinh tế ngoài nớc.
Đến năm 2012 sẽ cho phép nớc ngoài nâng mức vốn cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cơ bản là 49% và trong các doanh nghiệp chủ đạo là 20%. Trong đó mỗi pháp nhân và cá nhân không qúa 10%.
2.6. Giai đoạn 2013 - 2016.
Trong giai đoạn này có thể sẽ cho phép nâng cổ phần của nớc ngoài trong các doanh nghiệp chủ đạo lên tối đa 30%. Trong đó mỗi pháp nhân hoặc cá nhân sở hữu không quá 10%.
2.7. Giai đoạn 2017 - 2020:
Đây là giai đoạn cuối của chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông. Kết thúc giai đoạn này bằng việc xoá bỏ hầu hết các hạn chế đối với cấp phép cung cấp dịch vụ và hình thức đầu t trong khi vẫn đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp chủ đạo với việc Nhà nớc nắm cổ phần khống chế hoặc đặc biệt, các thành phần kinh tế khác nắm tối đa số % cổ phần còn lại, trong đó mỗi pháp nhân hoặc cá nhân nớc ngoài nắm không quá 10% cổ phần.
Đến năm 2020, Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam sẽ vẫn giữ vai trò là doanh nghiệp chủ đạo.
Tóm tắt chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông của Việt Nam từ nay đến năm 2000.
Quyền khai thác dịch vụ Cổ phần hoá (Quyền sở hữu) Hình thức đầu t trực tiếp n- ớc ngoài.
1998 1 doanh nghiệp chủ đạo - VNPT - cung cấp dịch vụ Viễn thông.
- 2 doanh nghiệp khác VIETEL và SPT đợc cấp phép cung cấp các dịch vụ.
a. Các dịch vụ cơ bản:
+ Điện thoại nội hạt sử dụng công nghệ vô tuyến cố định WLL.
+ Điện thoại di động. + Nhắn tin.
+ Điện thoại trung kế vô tuyến
b. Các dịch vụ giá trị gia tăng - 1 IAP và 4 ISP
- Bắt đầu cổ phần hoá trong nớc đối với các doanh nghiệp khai thác dịch vụ Viễn thông (trừ dịch vụ đờng dài trong nớc và quốc tế, t nhân trong nớc có thể chiếm tối đa 49% cổ phần trong đó mỗi pháp nhân chiếm không quá 10%, cá nhân không quá 5%;
Chỉ cho phép hình thức BCC trong khai thác dịch vụ
2000 Xem xét việc cấp thêm 2 giấy phép khai thác dịch vụ cố định nội hạt.
- Xem xét cấp thêm 2 giấy phép khai thác dịch vụ điện thoại đờng dài trong nớc (mảng riêng, truy nhập bình đẳng, có hiệu lực sau 3 năm kể từ ngày cấp phép)
- Không hạn chế cấp phép đối với các nhà cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng - VAS
- Không hạn chế % cổ phần của t nhân trong nớc trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng VAS
2003 - Không hạn chế cấp phép J.V với nớc ngoài khai thác dịch vụ giá trị gia tăng - VAS.
- Xem xét cấp thêm 2 giấy phép khai thác dịch vụ Viễn thông quốc tế (Mạng riêng, truy nhập bình đẳng, có hiệu lực sau 2 năm kể từ ngày cấp phép)
- Xem xét việc cổ phần hóa các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đờng dài trong nớc và quốc tế, trong đó t nhân trong nớc nắm tối đa 40% mỗi pháp nhân không quá 10%, cá nhân không quá 5%
- Cho phép liên doanh với n- ớc ngoài trong khai thác VAS và dịch vụ cơ bản (trừ cố định nội hạt, đờng dài và quốc tế). Các liên doanh phải thuê kênh đờng dài, quốc tế của nhà khai thác Việt Nam
- Hạn chế vốn góp nớc ngoài trong các JV về VAS và dịch vụ cơ bản là 30% 2006 - Xem xét cấp thêm giấy phép thiết lập
mạng và cung cấp các dịch vụ Viễn thông nội hạt đờng dài trong nớc và quốc tế
- T nhân trong nớc có thể chiếm tới 49% cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đờng dài và quốc tế,trong đó mỗi pháp nhân không quá 15% và mỗi cá nhân không quá 7%.
- Bắt đầu cho nớc ngoài mua cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng VAS với hạn chế tối đa 49%
- Các liên doanh phải thuê kênh đờng dài, quốc tế của nhà khai thác Việt Nam. - Không hạn chế vốn góp của nớc ngoài trong các liên doanh cung cấp dịch vụ VAS
2010 - Trừ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đờng dài trong nớc và quốc tế do nhà nớc nắm cổ phần khống chế, t nhân trong nớc có thể nắm cổ phần khống chế trong các doanh nghiệp còn lại.
- Không hạn chế cổ phẩn của nớc ngoài trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng VAS. - Nớc ngoài nắm tối đa 30% cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông cơ bản và 10% trong doanh nghiệp chủ đạo do nhà nớc nắm cổ phần
- Cho phép liên doanh đối với tất cả các dịch vụ.
- Xem xét cho phép các hình thức đầu t khác.
- Không hạn chế số vốn góp của nớc ngoài trong các liên doanh.
các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cơ bản và 20% trong doanh nghiệp chỉ đạo (trong doanh nghiệp chỉ đạo mỗi pháp nhân hoặc cá nhân không quá 10%S). 2016 - Nớc ngoài có thể sở hữu tối đa 30% trong các doanh
nghiệp chủ đạo (mỗi pháp nhân hoặc cá nhân không quá 10%)
2020 Không hạn chế số lợng doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ Viễn thông - Nhà nớc chiếm cổ phần khống chế hoặc đặc biệt trong doanh nghiệp chủ đạo, mỗi pháp nhân hoặc cá nhân nớc ngoài nắm không quá 10% cổ phần.
- Không hạn chế sở hữu t nhân và nớc ngoài trong các doanh nghiệp còn lại
- Không hạn chế hình thức đầu t
IV. Những kiến nghị và giải pháp chủ yếu thực hiện chiến lợc.chiến lợc. chiến lợc.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông từ nay đến năm 2020, chúng ta thấy chiến lợc này liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau và có nhiều công việc phải làm. Do vậy để thực hiện đợc chiến lợc này thì giữa Nhà nớc và các doanh nghiệp phải có sự phối hợp, triển khai thực hiện các hành động sau: