Về lĩnh vực thơng mại:

Một phần của tài liệu Những Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - TM VN - Nhật Bản (Trang 46 - 47)

Từ những năm đầu thập niên 90, sau khi khối SEV giải tán và Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới với chính sách mở cửa và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thơng mại của Việt Nam với các thành viên ASEAN ngày càng đợc cải thiện và phát triển. Các nớc thành viên ASEAN trở thành những bạn hàng quan trọng trong buôn bán ngoại thơng của Việt Nam.

Thơng mại giữa Việt Nam với các nớc ASEAN trong mấy năm vừa qua đã phát triển với tốc độ tăng trởng cao, mặc dù mức tăng trởng trong thời kỳ này còn rất đột biến và thất thờng.

Tính chung từ năm 1990 đến nay, thơng mại Việt Nam với các nớc ASEAN khác tăng tốc độ trung bình là 26,8%/năm và hiện nay chiếm tới 32,4% (tức gần 1/3) toàn bộ kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam.

Về nhập khẩu: trong 13 năm (1980 - 1993) giá trị nhập khẩu của Việt Nam trên các thị trờng các nớc ASEAN từ 61 triệu USD lên 1237 triệu USD, tăng 22 lần. Việt Nam vẫn phải đứng trớc thách thức và hạn chế về tình hình nhập siêu đối với các nớc ASEAN do trình độ sản xuất của Việt Nam còn hạn chế, cha có khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm chế tạo

so với các nớc trong cùng khu vực, nhất là ASEAN. Năm 1995 nhập siêu là: 1.266 triệu USD, đạt tỷ lệ là 113,8%; năm 1996 là: 1.424 triệu USD, đạt tỷ lệ là: 104,4%; năm 1997 là 1.255 triệu USD, (67,5%); năm 1998 là 1.377 triệu USD, (58,1%) và năm 1999 là 825 triệu USD, (33,5%).

Về xuất khẩu: tốc độ và giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN tăng nhanh, trung bình 26,6%.

Quá trình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và các nớc ASEAN cho thấy một số bạn lớn theo thứ tự: Xingapo, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin.

Một phần của tài liệu Những Giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - TM VN - Nhật Bản (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w