Hoàn thiện các điều kiện

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở Cty Vật liệu xây dựng Bồ Sao (Trang 56 - 61)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng theo sản phẩm tại Công ty VLXD Bồ Sao

1. Hoàn thiện các điều kiện

1.1 Có chiến lợc nghiên cứu thị trờng

Nh ta đã đề cập, môi trờng kinh doanh có ảnh hởng lớn tới kết quả sản xuất. Sản phẩm sản xuất ra có bán đợc hay không, có lúc cung cấp hết nhng có lúc lại tồn đọng nhiều. Để có kế hoạch sản xuất sản phẩm đáp ứng đúng, đủ nhu cầu tiêu dùng nên thành lập một bộ phận nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu xây dựng của các địa phơng. Bộ phận này phải đợc lựa chọn từ những cán bộ của các phòng ban - đó là những ngời có năng lực - trong đó ít nhất có một ngời có kinh nghiệm và năng lực của phòng kế hoạch - kỹ thuật.

Để hoạt động có hiệu quả cần phải có quỹ nghiên cứu thị trờng, cung cấp sách, báo, tạp chí phục vụ cho công tác này, tạo điều kiện thuận lợi về phơng tiện đi lại khi cần điều tra, nghiên cứu thị trờng. Những ngời đợc tuyển vào bộ phận này cần phải đợc đào tạo bồi dỡng một số kiến thức kinh tế thị trờng, marketing để công việc đợc thực hiện suôn sẻ hơn.

Hiện nay, xung quanh vùng và địa bàn lân cận có nhiều cơ sở sản xuất cùng mặt hàng của Công ty, Công ty cần có những chiến lợc nghiên cứu để ra mục tiêu phát triển, sản phẩm sản xuất có số lợng và chất lợng tạo đợc nhiều uy tín đến khách hàng.

1.2Xây dựng hệ thống mức có căn cứ khoa học

Nhìn chung, bộ phận làm công tác định mức của Công ty còn yếu. Để khắc phục, giám đốc Công ty cùng với ban lãnh đạo phải có trách nhiệm xây dựng mức mới, thấy đợc sự không phù hợp của mức cũ. Xây dựng mức lao động và tiêu chuẩn định biên tiên tiến sẽ sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian lao động, nhằm đảm bảo nhân lực theo kế hoạch sản xuất và tiết kiệm đợc sức lao động, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm.

Theo em để hoàn thiện hệ thống mức cần xác định đợc hệ thống định mức cho từng công đoạn, từng khâu trong dây chuyền sản xuất.

Sau khi đã xây dựng đợc các mức có căn cứ khoa học thì việc quản lý mức phải đợc thực hiện triệt để. Bộ phận định mức chuyên trách của Công ty và cán bộ phụ trách định mức lao động, có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện các mức qua thống kê, khảo sát thời gian làm việc, chỉ ra những yếu tố không đợc phép tính vào trong mức và hệ thống mức đã quy định.

1.3 Tổ chức phục vụ nơi làm việc

Tổ chức phục vụ nơi làm việc nhằm đảm bảo cho ngời lao động có thể hoàn thành và hoàn thành vợt mức năng suất lao động nhờ vào giảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức và phục vụ kỹ thuật.

Tổ chức phục vụ nơi làm việc nhằm:

• Tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến hành các nhiệm vụ sản xuất với năng suất và hiệu quả cao

• Bảo đảm cho quá trình sản xuất đợc liên tục và nhịp nhàng

• Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình lao động và tạo hứng thú tích cực cho ngời lao động

Với điều kiện sản xuất nh hiện nay, Công ty cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất giúp công nhân làm việc thuận lợi, máy móc thiết bị trang bị đầy đủ, chất lợng tốt phục vụ liên tục cho quá trình sản xuất.

Đôn đốc nhắc nhở khâu vệ sinh thờng xuyên vệ sinh sạch sẽ không gây cản trở đến công việc.

1.4 Bố trí nơi làm việc

Bố trí lao động phù hợp tại nơi làm việc là rất cần thiết, tuy nhiên phải xác định cấp bậc công việc bình quân toàn Công ty. Sau khi tính đợc cấp bậc công việc bình quân ta dựa vào nhu cầu (mức lao động) để lập phơng án đúng nghề chuyên môn. Bố trí nh thế nào để có sự xen kẽ giữa thợ bậc cao và thợ bậc thấp.

Với hình thức trả lơng theo sản phẩm để khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động nhng vẫn đảm bảo chất lợng thì yêu cầu đặt ra là công tác thống kê ghi chép ban đầu về các số liệu có một vị trí rất quan trọng. Ghi chép đầy đủ, chính xác thời gian lao động, số lợng, chất lợng sản phẩm của từng cá nhân mới tiến hành trả lơng chính xác.

Cần phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ đảm bảo sản xuất có những sản phẩm chất lợng tốt, tránh khuynh hớng chạy theo sản phẩm để tăng thu nhập, làm ra những sản phẩm sai, không đúng quy cách và yêu cầu kỹ thuật.

Đồng thời giáo dục ý thức trách nhiệm của ngời lao động để họ phấn đấu và nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Bên cạnh đó cần có chế độ thởng đối với những bộ phận công nhân tiết kiệm nguyên vật liệu và phạt những công nhân sử dụng lãng phí nguyên vật liệu.

Bố trí những ngời có kinh nghiệm, tay nghề, có trách nhiệm trong công tác nghiệm thu sản phẩm.

2.Hoàn thiện công tác chi trả lơng

• Chia lơng cho bộ phận sản xuất :

Cấp bậc công nhân trong Công ty hiện nay chỉ là căn cứ để đóng bảo hiểm xã hội. Nh vậy không thể khuyến khích công nhân nâng cao tay nghề, nó chỉ khuyến khích công nhân nâng cao tay nghề khi lợi ích của họ đợc thể hiện thông qua thu nhập. Vì vậy cần phải có giải pháp trả lơng hợp lý gắn với tay nghề công nhân.

Theo em phải xây dựng chuẩn mực đánh giá hao phí lao động, để trả lơng hợp lý ta đánh giá hai phơng pháp chia lơng:

+ Theo ngày công làm việc thực tế

+ Theo cấp bậc và ngày công làm việc thực tế

TLi = (TLtt / ∑Ni) * Ni Trong đó:

TLi : Là tiền lơng thực tế công nhân i đợc hởng TLtt: Tổng tiền lơng thực tế của cả tổ trong tháng Ni : Số công thực tế của công nhân i

i(i=1-n): Số công nhân của tổ

Phơng pháp này đang áp dụng đối với tất cả công nhân trong Công ty. Nh vậy với phơng pháp này công nhân làm việc có ngày công nh nhau thì đợc hởng lơng nh nhau mà không dựa vào cấp bậc.

Ví dụ:

Tổ đốt lò, tổng tiền lơng thực lĩnh của cả tổ trong một tháng là 4.684.200 đồng, tổng số công của cả tổ là 378 công, số công thực tế của công nhân Nguyễn Văn Thông là 26 công. Vậy tiền lơng thực lĩnh của công nhân Nguyễn Văn Thông (công nhân bậc 2) đợc hởng là :

TL = (4.684.200/ 378) * 26 = 322.193 (đồng) Phơng án 2: Chia lơng theo ngày công và cấp bậc Cách chia: Tli = H * ĐGi * Ni Trong đó: + H: Hệ số điều chỉnh H = TLtt/ TLcb Trong đó:

TLtt: Tổng tiền lơng thục tế của cả tổ trong tháng TLcb:Tổng tiền lơng cấp bậc của tổ

+ĐGi: Đơn giá ngày công theo mức lơng cấp bậc của công nhân i ĐGi = Lcbi/ 26

Lcbi: Lơng cấp bậc của công nhân i +Ni : Số công thực tế của công nhân i

+TLi: Tiền lơng thực lĩnh của công nhân i

Tổ công nhân đốt lò có 14 ngời trong đó : STT Bậc CN Số CN Nội dung cv CBCV H/s 1 2 3 1 3 4 4 6 4 Vận chuyển Phục vụ Đốt lò 1/7 4/7 5/7 1,44 1,92 2,33 - Giả sử mỗi ngời làm đợc 27 công / tháng

- Tổng tiền lơng thực tế của tổ: 4.684.200 (đồng) - Tổng tiền lơng cấp bậc của tổ : 5.585.000 (đồng)

(Lơng cấp bậc tính theo lơng tối thiểu đã điều chỉnh: 210.000/ tháng TLcb = 4*(210.000*1,44) + 6*(210.000*1.92) + 4*(210.000*2,33) = 5.586.000 (đồng)

Theo phơng án 1

Tổng số công làm việc trong tháng của tổ là: 27 * 14 = 378 (công) Đơn giá công của tổ là :

4.684.200/ 378 = 12.392 (đồng)

Tiền lơng thực lĩnh mà mỗi ngời công nhân nhận đợc 12.392 * 27 = 334.584 (đồng)

Theo phơng án 2

Tính hệ số điều chỉnh

H = 4.684.200/ 5.585.000 = 0,83856 Đơn giá ngày công cho các bậc công nhân:

Bậc 1: ĐG = (210.000 * 1,44)/ 26 = 11.630 (đồng) Bậc 3: ĐG = (210.000 * 1,92)/ 26 = 15.580 (đồng) Bậc 4: ĐG = (210.000 * 2,33)/ 26 = 18.819 (đồng)

Tiền lơng tính theo cấp bậc và ngày công làm việc thực tế của công nhân là :

Bậc 1: 0,83856 * 11.630 * 27 = 263.316 (đồng) Bậc 3: 0,83856 * 15.508 * 27 = 351.118 (đồng)

Bậc 4: 0,83856 * 18.819 * 27 = 426.083 (đồng) Biểu 13 : So sánh việc chia lơng theo 2 phơng án

Số ngời Bậc thợ Cấp bậc công việc ĐG cấp bậc (đồng) Đơn giá công (đồng) Ngày công

Chia theo lơng PA (đ/tháng) PA1 (bình quân) PA2 (cấp bậc) 4 6 4 1 3 4 1/7 4/7 5/7 11.631 15.508 18.819 12.392 12.392 12.392 27 27 27 334.584 334.584 334.584 358.316 351.118 426.083 Nhận xét : Với phơng án 2 (có tính đến cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân) thì quỹ lơng sản phẩm tập thể của tổ không thay đổi so với phơng án 1 (bình quân) mà nó chỉ điều chỉnh tiền lơng của công nhân theo cấp bậc mà thôi, công nhân nào có cấp bậc cao thì hởng lơng cao và ngợc lại. Thực tế tăng tiền lơng của những ngời có cấp bậc cao và giảm tiền lơng của những ngời có cấp bậc thấp so với tiền lơng bình quân của mỗi ngời đợc lĩnh. Do vậy, khuyến khích công nhân nâng cao tay nghề và khi tay nghề đã đợc nâng cao cần bố trí họ làm những công việc thích hợp.

Cách chia lơng(phơng án 2) này vừa đảm bảo đợc trả lơng theo ngày công lao động (ai làm nhiều công hởng nhiều lơng và ngợc lại), vừa đảm bảo đ- ợc mức độ chênh lệch hợp lý giữa kết quả lao động của các công nhân có bậc thợ khác nhau (có tính đến cấp bậc công việc và cấp bậc công nhân) tạo sự công bằng trong trả lơng, từ đó tạo động lực cho công nhân hăng say làm việc.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở Cty Vật liệu xây dựng Bồ Sao (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w