Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội và giải pháp hoàn thiện (Trang 79 - 84)

qua:

2..2.7.1.Những thành tựu đã đạt đợc:

Mặc dù trong thời gian qua Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn do sức ép của đối thủ cạnh tranh, do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, do ảnh hởng của chiến tranh Irắc và đaị dịch Sars làm cho lợng khách đến giao dịch giảm. Song bằng sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Từ số liệu bảng 2 cho thấy một cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các chỉ tiêu cơ bản nh doanh thu, lợi nhuận đều có sự tăng trởng qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc nhờ đó mà Công ty gia tăng đợc mức đóng góp cho ngân sách nhà nớc, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Do đó trong năm 2003 Công ty đã đạt đợc kết quả (có đối chiếu với kết quả của toàn ngành dệt) nh sau:

Bảng 15: Kết quả đạt đợc của ngành dệt và của Công ty trong năm 2003 Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu

Số liệu của ngành dệt Số liệu của Công ty Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

(%) Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch (%) GTSXCN bq 5.214.135.398 5.891.973.000 +13 60.176.000 83.043.000 +20 DT bq 5.450.504.167 6.540.605.000 +12 83.955.038 112.224.877 +34 Thu nhập bq 996 1.145 +15 650,580 765,806 +18

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng công ty dệt may Việt Nam) Qua số liệu bảng trên ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đạt đợc rất tốt. Các chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp bình quân, doanh thu bình quân, thu nhập bình quân của lao động đều có tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của ngành dệt, điều này chứng tỏ năm 2003 Công ty làm ăn có hiệu quả hơn năm 2002.

Để đạt đợc những thành tựu này một phần chính là do Công ty đã không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này đợc chứng minh qua bảng số liệu sau:

Bảng 16: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm 2002-2003

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 +/-Chênh lệch% 1.Số vòng quay của tổng TS bq vòng 0,67 0,71 +0,04 +5,97 2.Hiệu suất sủ dụng TSCĐ vòng 1,29 1,13 -0,16 -12,4 3.Số vòng quay của TSLĐ bq vòng 1,41 1,88 +0,47 +33,33 4.Số vòng quay của HTK bq vòng 3,92 4,68 +0,76 +19,39 5.Số vòng quay của vốn CSH bq vòng 5,37 6,91 +1,54 +28,68 6.Năng xuất lao động bq năm 1000đ/ng 84.400 120.878 +36.478 43,22 7.Suất sinh lợi của tổng TS bq % 0,18 0,19 +0,01 5,55 8. Suất sinh lợi của vốn CĐ bq % 0,35 0,31 -0,04 -11,43 9. Suất sinh lợi của TSLĐ bq % 0,39 0,51 +0,12 +30,77 10. Suất sinh lợi của HTK bq % 0,271 0,274 +0,003 +0,011 11. Suất sinh lợi của vốn CSH bq % 1,45 1,89 +0,35 +24,14 12.Hệ số đảm nhận của tổng TS bq lần 1.5 1,42 -0,08 -5,33 13. Hệ số đảm nhận của vốn CĐ bq lần 0,774 0,882 +0,108 +13,95 14. Hệ số đảm nhận của TSLĐ bq lần 0,71 0,53 -0,18 -25,35 15. Hệ số đảm nhận của HTK bq lần 0,255 0,214 -0,04 -16,08 16. Hệ số đảm nhận của vốn CSH bq lần 0,186 0,145 -0,041 -22,04 17.Độ dài bq mỗi vòng quay của tổng TS ngày 538 507 -31 -5,76 18. Độ dài bq mỗi vòng quay của CĐ ngày 280 319 +39 +13,93 19. Độ dài bq mỗi vòng quay của TSLĐ ngày 256 192 -64 -25 20. Độ dài bq mỗi vòng quay của HTK ngày 92 77 -15 -16,3 21. Độ dài bq mỗi vòng quay của VCSH ngày 67 53 -14 -20,9

Qua bảng số liệu trên ta thấy hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đều tăng năm sau cao hơn năm trớc loại trừ hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Điều này có thể khẳng định Công ty đã quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh năm 2003 cao hơn năm 2002. Do đó Công ty cần có biện phấp để duy trì và nâng cao hiệu quả trong những kỳ kinh doanh tiếp theo.

Theo số liệu thống kê của Tổng công ty dệt may thì tỷ xuất lợi nhuận trên vốn của toàn công ty đạt bình quân 2,6% tăng 1,36% so với thực hiện năm 2002, trong đó các doanh nghiệp may đạt bình quân 14,1%, các doanh nghiệp cơ khí đạt bình quân 4,47%, các đơn vị phụ thuộc đạt bình quân 7,2%. Trong khi đó tỷ xuất lợi nhuận trên vốn của các doanh nghiệp dệt trong năm 2003 đạt thấp, chỉ có rất ít doanh nghiệp có tỷ xuất lợi nhuận trên vốn đạt bình quân trên 2% đó là Công ty Dệt Phong Phú 7,1%, Dệt kim Đông Xuân 4,1%, Dệt may Hà Nội 2%, còn Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội chỉ đạt 0,28%.

Nguyên nhân các doanh nghiệp dệt nói chung và Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội nói riêng có tỷ xuất lợi nhuận trên vốn đạt thấp là do các doanh nghiệp dệt phải đầu t lớn, thiếu vốn hoạt động nên hầu hết phải trích khấu hao cao để tạo vốn đầu t và cân đối trả nợ.

Qua số liệu bảng 16 ta thấy trong khi hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả năm 2003 so với năm 2002 đều tăng nhng hiệu quả sử dụng tài sản cố định lại giảm. Điều này chứng tỏ tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định năm 2003 là cha tốt, nguyên nhân là do một số thiết bị đã quá cũ và lạc hậu đợc sản xuất từ những năm 70 và một số thiết bị đầu t mới đang lắp đặt và chờ đầu t tiếp.

Mặc dù năng xuất lao động của Công ty qua các năm đều tăng nhng chất lợng một số sản phẩm của Công ty cha cao dẫn đến tình trạng hàng bị trả lại do kém chất lợng, có khuyết tật dẫn đến 1 số chỉ tiêu hiệu quả đạt đợc không cao nh hiệu quả hàng tồn kho, hiệu quả sử dụng vốn...Ví dụ nh trong năm 2000 công ty giầy Thuận Quang trả lại Công ty một lô vải 39.392, công ty giầy Thuỵ Khê trả lại lô vải 34.230, năm 2002 công ty cao su Sao Vàng trả lại 4 tấn vải mành nhúng keo. Do đó việc tăng năng xuất lao động phải gắn liền với chất lợng sản phẩm phải đảm bảo thì mới nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh một cách toàn diện.

2.2.7.3.Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại:

Mặc dù cơ chế quản lý cũ đã bị xoá bỏ song tàn d của nó vẫn còn tồn tại nhất là đối với doanh nghiệp nhà nớc, cụ thể nh cách t duy về sản xuất kinh doanh trong cơ chế mới thiếu thực tế, bộ máy quản lý của Công ty còn cồng kềnh, hoạt động còn mang nặng t tởng trong chờ vào sự bảo hộ của nhà nớc.

Mặc dù Nhà nớc đã thực hiện rất nhiều chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn ngành dệt may nhng vẫn cha có nhiều biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ các doanh nghiệp nh việc đầu t vốn còn nhỏ rọt, các chính sách thuế, tín dụng cha hợp lý tạo ra nhiều khó khăn cho việc vay vốn đầu t phát triển sản xuất. Thuế nguyên liệu đầu vào còn cao nh thuế nhập khẩu các loại sợi. Tất cả những điều này làm ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Mặt khác doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn nh: ảnh hởng của chiến tranh Irắc làm cho giá nhiên liệu tăng, ảnh hởng của đại dịch cấp Sars làm cho lợng khách hàng đến giao dịch giảm. Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch từ 1/5/2003 với số lợng không đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, việc phân giao hạn ngạch cha kịp thời, cha rõ ràng, thống kê hạn ngạch giữa Hải quan Mỹ và Bộ th- ơng mại không khớp nhau làm nhiều doanh nghiệp lúng túng. Một số đơn hàng bị ách tắc tại cửa khẩu Việt Nam (tháng 6, 7)và tại Mỹ (trong quí 4). Thị trờng EU cấp giấy phép chậm (26/9/2003), thị trờng không hạn ngạch Nhật thì chịu sức ép cạnh tranh lớn nhất là của hàng dệt may Trung Quốc.

Chi phí dầu vào tăng cao nh xăng dầu, chi phí vận chuyển, đặc biệt nguyên liệu bông xơ tăng 30%-50% so với cuối năm 2002 và đầu năm 2003, trong khi giá bán sản phẩm không tăng, có mặt hàng (vải, may mặc) còn giảm 5%-10%.

Các doanh nghiệp dệt gặp nhiều khó khăn hơn do doanh thu tiêu thụ nội địa chiếm tới 65% tổng doanh thu, trong khi sức ép cạnh tranh tại thị trờng trong nớc ngày một lớn (Từ 1/7/2003 hàng dệt may đã nằm trong danh mục17 mặt hàng phải cắt giảm thuế quan để thực hiện lộ trình hội nhập AFTA). Thêm vào đó giá nguyên phụ liệu đầu vào và các dịch vụ đều tăng.Vì vậy, các doanh nghiệp dệt có mức tăng bình quân thấp hơn so với mức tăng bình quân của Tổng công ty: giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13%, doanh thu tăng 20%, xuất khẩu (giá hợp đồng) tăng 22%, xuất khẩu (tính đủ nguyên phụ liệu) tăng 32%.

 Nguyên nhân chủ quan:

Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm tuy đợc kiểm tra đầy dủ qua nhiều công đoạn nhng yêu cầu kiểm tra vẫn cha đạt đợc. Công ty vẫn đang trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000,9001.

Sự phối hợp giữa các đơn vị trong công ty để thực hiện các nhiệm vụ còn thiếu đồng bộ, kịp thời. Các bộ phận chỉ tập trung vào công việc riêng của từng bộ phận mà thiếu sự phối hợp với các bộ phận khác.

Tác phong công nghiệp, linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu của khachs hàng cha đợc thể hiện đồng nhất giữa các bộ phận của Công ty dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động, việc giao hàng chậm so với hợp đồng đôi khi vẫn xảy ra.

Cán bộ, nhân viên tiêu thụ phụ trách khâu tiêu thụ còn cha hiểu rõ đợc vai trò của công tác nghiên cứu thị trờng, do đó công tác này còn cha đợc thực hiện sâu sắc trong doanh nghiệp. Kênh tiêu thụ chủ yếu thông qua kênh trực tiếp. Lực lợng bán hàng của Công ty còn thiếu và yếu vì khâu bán hàng cũng do các nhân viên trong phòng kinh doanh xuất nhập khẩu kiêm luôn cả , do đó thiếu sự chuyên môn hóa trong các khâu vì vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cha cao.

Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty rất lạc hậu phần lớn đợc trang bị từ những năm 1960, 1970 do Trung Quốc sản xuất và những thiết bị này chủ yếu ở Xí nghiệp vải bạt, Xí nghiệp may và một số ở Xí nghiệp mành. Trong khi đó một số thiết bị mới nh ở Xí nghiệp vải không dệt, vải mành đang ở giai đoạn tiếp tục đầu t và thử nghiệm do đó hiệu quả trong khâu quản lý và vận hành thiết bị mới là cha cao đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra sự quản lý, giám sát và ý thức tiết kiệm trong sản xuất còn cha đợc quán triệt và gây ra lãng phí, điều này góp phần làm tăng giá thành sản phẩm làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Phần 3

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội và giải pháp hoàn thiện (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w