Cơ hội đối với hoạt động gia công quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam (Trang 38 - 39)

III. Đánh giá hoạt đông gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

3.Cơ hội đối với hoạt động gia công quốc tế

Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ ký kết 2001 là cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ. Xuất khẩu sang thị tr- ờng Mỹ có một số đặc điểm nổi bật, đó là: Mỹ là một thị trờng xuất khẩu tăng trởng nhanh nhất của Việt Nam trong mấy năm qua, là thị trờng lớn nhất trong các nớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng của Việt Nam, là thị trờng mà Việt Nam có vị trí xuất siêu lớn nhất, vị trí của Việt Nam trong các nớc và vùng lãnh thổ xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đã tăng khá nhanh từ thứ 56 trong năm 2001 lên 40 trong năm 2003 và thứ 37 trong năm 2004. Vì vậy, cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam cũng nh hoạt động gia công hàng hóa dệt may tăng trởng kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này là rất lớn.

Việc EU mở rộng vào năm 2004 đã tạo ra một thị trờng rộng lớn có sức mua 500 triệu dân, có thu nhập bình quân đầu ngời đợc xếp vào loại cao của thế giới nên lợng tiêu dùng sẽ lớn hơn. Ngoài ra, một EU mở rộng có tầng lớp giàu nghèo đa dạng hơn nên nhu cầu tiêu dùng sẽ phong phú hơn. Đặc biệt ng- ời dân EU có mức tiêu dùng hàng dệt may cao hàng đầu thế giới với 17 kg/ng- ời/năm; 85-90% ngời dân Châu Âu có đặc tính chủ yếu mặc theo mốt, chỉ có 10-15% mặc theo nhu cầu. Điều này tạo ra cho các doanh nghiệp nói chung và

doanh nghiệp Việt Nam nói riêng một cơ hội lớn để nâng cao kim ngạch xuất khẩu của mình vào thị trờng này.

Kể từ ngày 1.1.2005, tổ chức thơng mại thế giới WTO đã bãi bỏ hạn ngạch dệt may theo quy định đa sợi ( MFA ) có hiệu lực suốt 30 năm qua, đánh dấu một bớc tiến quan trong của xu thế tự do hóa thơng mại quốc tế. Sự kiện này có tác động rất khác nhau đến các quốc gia liên quan, nó sẽ mở ra những cơ hội nhng cũng nảy sinh những khó khăn, thách thức mới cho các nớc sản xuất, kinh doanh hàng dệt may. Việc bãi bỏ hạn ngạch sẽ mở rộng cửa cho giao dịch về hàng dệt may giữa các nớc thành viên WTO và thực sự làm tăng chi phí của hàng dệt may đợc sản xuất ở nhng quốc gia cha phải là thành viên. Việt Nam sắp sửa gia nhập WTO nên đây sẽ là một cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam (Trang 38 - 39)