Thách thức đối với hoạt động gia công quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam (Trang 39 - 58)

III. Đánh giá hoạt đông gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

4. Thách thức đối với hoạt động gia công quốc tế

Sự cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng của hàng dệt may Trung Quốc nhờ Trung Quốc có 5 lợi thế: Có nguồn nguyên phụ liệu tự sản xuất đợc ( bông trồng đợc, vải dệt đợc, hóa chất nhuộm tự làm đợc ), Nhân công lành nghề, Thiết bị đợc đổi mới đều đặn và liên tục nhờ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, Hạ tầng cơ sở khá tốt, chi phí lao động vào loại thấp nhất thế giới ( lơng nhân công dệt may thấp hơn Nhật Bản tới 57 lần và thấp hơn Thái Lan 3 lần ). Nhờ những u thế đó mà trong 2 tháng đầu năm 2005, hàng dệt may Trung Quốc xuất khẩu vào châu Âu đã tăng tới 67%. Theo dự đoán, chẳng bao lâu nữa, Trung Quốc sẽ chiếm một nửa thị trờng dệt may của châu Âu. Đối với thị trờng Mỹ, tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc vào thị trờng này còn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng vào thị trờng châu Âu. Bên cạnh Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam, thì các nớc nh ấn Độ, Pakistan, Bangladet, Indonesia, cũng là nh… ng đối thủ

cạnh tranh lớn của ngành dệt may Việt Nam vì đây là những nớc sản xuất hàng dệt may lớn trên thế giới vì có lợi thế về nguồn lao động, khả năng sản xuất nguyên phụ liệu lớn, và có kỹ năng và khả năng thiết kế đa dạng.

Khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đợc dỡ bỏ hạn ngạch dệt may, đó là một cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam đồng thời đó cũng là một thách thức lớn. Khi dỡ bỏ hạn ngạch, hàng dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với các thành viên của WTO. Theo lời thứ trởng Thơng mại Lê Danh Vinh thì sản phẩm dệt may xuất khẩu của Việt Nam có 70% trị giá là xuất vào các thị trờng có hạn ngạch. Hai thị trờng lớn nhất là Mỹ và EU. Vì vậy, khi đợc dỡ bỏ hạn ngạch tại các thị trờng này thì ngành dệt may cũng gặp phải thách thức lớn là khả năng cạnh tranh về giá, chất lợng, mẫu mã. Nếu ngành dệt may Việt Nam không tăng cao khả năng cạnh tranh của mình thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ giảm sút do không cạnh tranh nổi với các nớc khác.

Chơng III

Định hớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công trong ngành dệt may VIệt nam đến năm 2010

I. Định hớng phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 1. Bối cảnh hội nhập ngành dệt may thế giới và khu vực:

Thơng mại dệt may thế giới đã hội nhập hoàn toàn theo các quy định của WTO và Việt Nam cũng đang tiến rất gần tới việc hội nhập hoàn toàn khi sắp sửa gia nhập WTO. Cùng với việc hội nhập mạnh mẽ trong tiến trình toàn cầu hóa và khu vực hóa, các nền kinh tế trên thế giới cũng đẩy mạnh tăng cờng quan hệ song phơng nh các hiệp định tự do (FTA) hoặc u đãi song phơng nhằm tăng cờng quan hệ song phơng nh các hiệp định toàn Châu Mỹ (AATCC), hiệp định giữa Mỹ-Thái Lan, Mỹ-Philipin, Mỹ-Singapo, ASEAN-Nhật, ASEAN- Trung Quốc, Mehico-Trung Quốc, Điều này cho phép các n… ớc thâm nhập mạnh hơn vào thị trờng của nhau, và một số nớc vốn có u thế về sản xuất hàng dệt may nh Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Bangladet, sẽ có nhiều cơ hội hơn…

để chiếm lĩnh thị phần xuất khẩu.

Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam thực sự phải đối mặt với những khó khăn và thách thức to lớn trong môi trờng cạnh tranh toàn cầu khốc liệt. Điểm rõ nét có thể thấy Việt Nam sẽ chịu bất lợi đáng kể khi cha ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO trong khi các cờng quốc dệt may lớn và là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam nh Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, Indonesia, bên cạnh lợi thế về năng lực sản xuất, lại đã là thành…

viên của WTO.

Trung Quốc là cờng quốc số một về sản xuất hàng dệt may của thế giới với tổng số trên 21.000 doanh nghiệp, thu dụng 7,9 triệu lao động. Năm 2002, sản lợng sợi bông của Trung Quốc là 8,2 triệu tấn, sản lợng vải là 32,2 tỷ m2, sản phẩm may trên 13 tỷ sản phẩm, và kim ngạch xuất khẩu đạt 56 tỷ USD. Trung Quốc đợc coi là nớc có khả năng cạnh tranh cao nhất với lợi thế rất mạnh về nguồn lao động với chi phí thấp, nguồn nguyên phụ liệu tại chỗ đa dạng, dồi dào cũng nh khả năng sản xuất hầu nh tất cả các chủng loại sản phẩm trong mọi khung giá cả, chất lợng.

ấn Độ là cờng quốc thứ 2 trên thế giới về sản xuất dệt may với trên 3100 doanh nghiệp và sản xuất 4 triệu tấn sợi, 42 tỷ m2 vải ( năm 2001 ). Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đã đạt 11,7 tỷ USD. ấn Độ có lợi thế rất dồi dào về nguồn lao động giá thành thấp, có kỹ năng và khả năng thiết kế đa dạng, là một trong những nớc sản xuất sợi và vải lớn nhất trên thế giới và khả năng sản xuất đa dạng các mặt hàng dệt may, đặc biệt hàng dệt nội thất.

Pakistan cũng có khả năng lớn trong việc cung ứng lao động giá thành thấp, có lợi thế về nguồn bông tại chỗ và năng lực sản xuất sợi cotton, vải và hàng nội thất; đợc hởng nhiều u đãi trong chính sách thơng mại của Mỹ và EU, có mức kim ngạch xuất khẩu trên 9 tỷ USD.

Bangladet với 3600 doanh nghiệp dệt may và 1,8 triệu lao động trong ngành dệt may cũng là đối thủ cạnh tranh rất tiềm năng với mức xuất khẩu trên 5 tỷ USD. Mặc dù không có lợi thế về cung cấp vải dệt thoi tại chỗ song Bangladet lại rất có lợi thế về nguồn lao động chi phí rất thấp, khả năng sản xuất đại trà các mặt hàng cơ bản nh áo dệt kim và quần cotton. Ngoài ra, Indonesia cũng là nớc có ngành công nghiệp dệt may rất lớn với 8000 nhà máy; nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao, chi phí thấp và năng lực rất lớn trong sản xuất nguyên liệu nh: xơ, sợi tổng hợp, vải và có kim ngạch xuất khẩu đạt trên 6 tỷ USD.

2. Triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam từ năm 2005 đến 2010:

So với các nớc trên, điểm yếu căn bản của ngành công nghiệp dệt may Việt Nam là khả năng cung cấp nguồn nguyên liệu tại chỗ có chất lợng và giá cả cạnh tranh. Sau 4 năm thực hiện Quyết định 55/CP, ngành công nghiệp dệt may và công nghiệp hỗ trợ khác đã phát triển khả quan hơn song vẫn cần tiếp tục tăng cờng hơn nữa mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của ngành. Tuy nhiên, nhờ lợi thế giá nhân công tơng đối thấp, đội ngũ lao động dồi dào, thao

tác kỹ thuật khéo léo, và đức tính cần cù, có khả năng sản xuất đa phần tất cả các sản phẩm may mặc theo yêu cầu khác hàng với chất lợng đợc xếp là một trong những nớc tốt nhất, và giá cả tơng đối cạnh tranh; ngành may mặc Việt Nam vẫn có sức cạnh tranh nhất định. Bên cạnh đó, một môi trờng chính trị và kinh doanh ổn định của Việt Nam là yếu tố rất tích cực giúp ngành dệt may Việt Nam vẫn là một trong những địa điểm đợc lựa chọn của khách hàng trong thời gian tới.

Nhìn chung, ngành dệt may Việt Nam không thể cạnh tranh toàn diện với các nớc xuất khẩu dệt may lớn kể trên, đặc biệt là với Trung Quốc và ấn Độ nhng vẫn có đợc những nỗ lực phù hợp. Sự kết hợp chặt chẽ từ phía các doanh nghiệp và Nhà nớc với sự hỗ trợ mạnh hơn về mở cửa thị trờng, về cơ chế khuyến khích sản xuất vải trong nớc, giảm thiểu các chi phí liên quan tới cơ sở hạ tầng; điện, nớc, cớc thông tin liên lạc, giao thông, thủ tục hành chính . sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành. Ng… ợc lại, nếu không có những nỗ lực đáng kể, thị trờng xuất khẩu sẽ phát triển chậm, thậm chí có thể bị suy thoái và giảm lao động. Bộ công nghiệp đã đề xuất bản kế hoạch phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010:

Bảng 10: Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện 2000 Mục tiêu hoàn thành 2005 Tăng thêm so với 2000 2010 Tăng thêm so với 2005 Kim Triệu 2000 5000 3000 8000 3000

ngạch xuất khẩu USD Lao động Nghìn ngời 1600 3000 1400 4000 1000 Sản phẩm chính Bông xơ 1000 tấn 6.7 30 23.3 95 65 Xơ sợi TH 1000 tấn 45 100 55 130 30 Sợi 1000 tấn 85 150 65 300 150

Vải lụa Triệu m2 304 800 696 1200 400

Sản phẩm dệt kim Triệu sản phẩm 90 150 60 230 80 Sản phẩm may Triệu sản phẩm 400 780 380 1200 420 Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm may % 25 50 75

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam

Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23 tháng 04 năm 2001 phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc phát triển Ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với các nội dung sau:

Đa ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm,đi đầu trong xuất khẩu,tăng khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc cũng nh xuất khẩu,tạo công ăn việc làm cho lao động,…

2.2. Chiến lợc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010:

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển lĩnh vực dệt này với kinh tế nhà nớc làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo.

+ Khuyến khích đầu t phát triển nhng phải bảo vệ môi trờng bằng cách quy hoạch các khu công nghiệp và quy định về khai thác, sản xuất.

+ Đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chuyên môn hoá cao.

+ Đào tạo và tổ chức lại hệ thống quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm dêt may.

+ Đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp may nhà nớc, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t phát triển ngành may.

+ Đầu t sáng tạo thêm mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may.

Nhà nớc đã đề ra một số chính sách để thực hiện chiến lợc phát triển của ngành dệt may :

+ Nhà nớc hỗ trợ vốn để phát triển ngành dệt may trong các lĩnh vực sau: nguyên liệu cho dệt may, phát triển cơ sở hạ tầng…

+ Đầu t các dự án vào các lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may.

+ Các doanh nghiệp đợc u tiên trong vay vốn với lãi suất thấp(50% vốn vay với lãi suất giảm một nửa, có 3 năm ấn hạn, ). …

+ Đối với các doanh nghiệp nhà nớc sẽ đợc nhà nớc bảo lãnh khi mua sắm hay vay vốn. Đợc cấp lại tiền thu sử dụng vốn trong thời gian 5 năm để tái đầu t.

+ Phí thu đợc trong đấu thầu hạn ngạch dệt may sẽ đa vào mở rộng thị trờng xuất khẩu.

+ Khuyến khích các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh may vào thị trờng Mỹ.

II. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong gia công trong ngành dệt may Việt Nam

Từ thực trạng trên của lĩnh vực gia công trong dệt may, để nâng cao giá trị gia tăng trong gia công hàng dệt may, cả phía doanh nghiệp và phía nhà nớc cần quan tâm đến một số vấn đề sau:

- Cần gia tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm may mặc, đồng thời phải nâng cao chất lơng nguyên phụ liệu của ngành may và giảm giá thành để tăng giá trị gia tăng trong ngành dệt may (nguồn nguyên phụ liệu của Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu của Trung Quốc và Đài Loan vì vậy hàng dệt may của Việt Nam bị đội giá lên 20-30% so với hàng dệt may của các nớc này vì thế làm giảm khả năng cạnh tranh về giá của hàng dệt may Việt Nam), vì vậy chúng ta cần phải đầu t phát triển nguồn nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, đồng thời cũng phải hạ giá thành nguyên liệu sản xuất trong nớc:

+ Đầu t phát triển nguồn nguyên liệu là một phần quan trọng. Diện tích trồng bông công nghiệp hiện nay vào khoảng 40.000 ha, để đáp ứng nhu cầu của ngành dệt thì cần phải tăng lên 150.000 ha vào năm 2010. Để đáp ứng đợc nhu cầu này, chúng ta cần phải đầu t lớn về vốn, dự kiến vào khoảng 15.000 tỷ đồng vào năm 2010. Ngành dệt may cần phải đầu t xây dựng một số nhà máy sản xuất xơ sợi tổng hợp, sản xuất hóa chất, thuốc nhuộm nhằm thay thế một phần các nguyên phụ liệu này hiện nay vẫn phải nhập khẩu 100%.

+ Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác đầu t cho các vùng chuyên canh với các giống cho năng suất cao, chất lợng ổn định. Cần nâng cao kiến thức cho

ngời sản xuất về quy trình kỹ thuật trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm và thực hiện nghiêm ngặt để có đợc bông xơ, tơ tằm chất lợng cao.

+ Ngành dệt may cần có những xí nghiệp chuyên sản xuất nguyên phụ liệu, kể cả việc đa các cơ sở sản xuất vào các khu dân c, tận dụng nguồn nhân công nhàn rỗi.

+ Ngành dệt may cần tính đến phát triển cân đối, hài hòa giữa phát triển ngành kéo sợi, dệt vải, dệt kim, ngành in hoa, nhuộm và hoàn tất, đầu t phát triển các sản phẩm dệt công nghiệp và các loại vải đặc thù khác.

+ Nhà nớc cũng cần phải nhanh chóng hình thành trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may giúp các doanh nghiệp có đầy đủ thông tin về giá cả và các loại nguyên phụ liệu để khi có đơn đặt hàng là doanh nghiệp có thể tính đợc ngay giá thành cụ thể, để có thể chào hàng trong thời gian ngắn nhất.

- Các doanh nghiệp cũng cần tăng hợp đồng gia công trực tiếp với bên n- ớc ngoài bằng cách các doanh nghiệp Việt Nam cần tạo thơng hiệu riêng, tăng khả năng thiết kế mẫu của đội ngũ cán bộ thiết kế mẫu qua đào tạo… - Cần nâng cao chất lợng cũng nh số lợng nguồn lao động: + Do tốc độ phát triển quá nhanh của ngành dệt may, ngày càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may ra đời dẫn đến nhu cầu sử dụng lao động ngày càng cao trong khi đó lao động đào tạo đợc tuyển từ các địa phơng không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế. Theo kế hoạch của ngành dệt may, đến 2010 cần 3,5 triệu lao động cho ngành dệt may, mà hiện nay ngành dệt may mới chỉ có khoảng 2 triệu lao động, để đáp ứng nhu cầu lao đông cho những năm tới thì ngành dệt may cần tăng thêm khoảng 1,5 triệu lao động. Nhng trong tình hình hiện nay, lao động trong ngành dệt may tăng không nhiều vì số lao động vì số lao động vào làm và số lao động nghỉ việc trong ngành dệt may là tơng đơng nhau dẫn đến tình trạng thiếu lao động trong ngành dệt may. Vì vậy, cần quan tâm công tác đào tạo cũng nh tuyển dụng lao động tại địa phơng cho các vùng cần sử

dụng nhiều lao động về dệt may, bên cạnh đó doanh nghiệp có thể nâng cao công nghệ để giảm thiểu lao động trực tiếp.

+ Tiếp theo, ngành dệt may cần tăng hiệu năng làm việc của ngời lao động. Qua một nghiên cứu cho thấy, khi giá nhân công ở Trung Quốc và Việt Nam không chênh lệch nhau bao nhiêu, nhng hiệu năng làm việc của các xởng may Việt Nam chỉ bằng 60% các xởng của Trung Quốc. Vì vậy, ngành dệt may cần quan tâm đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, tăng cờng tác phong làm việc công nghiệp cho ngời lao động.

Kết luận

Qua những phân tích trên ta thấy ngành dệt may là ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam (Trang 39 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w