Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại giữa Việt Nam – Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (Trang 39)

Nh ta đã biết, Mỹ là một thị trờng rộng lớn đồng thời cũng là đất nớc có ngành công nghệ phát triển và có nhiều mặt hàng cao cấp trên thế giới, tuy vậy Việt Nam cũng đã có nhiều mặt hàng có triển vọng đối với thị trờng này. Để thấy rõ hơn triển vọng xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trờng Mỹ chúng ta phân theo 2 hớng sau:

1. Đánh giá chung về triển vọng phát triển thơng mại giữa hai nớc.

Nh chúng ta đã thấy, bình thờng hóa quan hệ chính trị, ngoại giao đã tạo ra những cơ hội tốt, để hai bên có thể tạo ra những chấn động mới trong việc thúc đẩy phát triển hơn nữa mối quan hệ bình thờng hóa về kinh tế giữa hai nớc. Việc thực hiện nghiêm chỉnh theo hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ đã tạo ra nhiều thuận lợi lớn để các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập thị trờng này. Trong bối cảnh đó, chỉ riêng việc thị trờng Mỹ đã nhanh chóng trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (2004) [5]. Cũng cho phép hy vọng rằng, trong điều kiện thuế suất giảm rất mạnh, kim ngạch xuất khẩu của ta sang thị trờng này sẽ có một bớc phát triển mới trong những năm tới. Đây là những triển vọng tất yếu và là những tín hiệu quan trọng để các doanh nghiệp Mỹ hy vọng và có thể yên tâm khi làm ăn lâu dài với Việt Nam.

Bảng 5: 10 thị trờng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2004.

STT Thị trờng xuất khẩu Thị trờng nhập khẩu

Tên nớc Giá trị ớc tính(tỷ USD) Mức tăng so với năm 2003(%) Tên nớc Giá trị ớc tính(tỷ USD) Mức tăng so với năm 2003(%) 1 Mỹ 5,00 26,9 Trung Quốc 3,92 25,6 2 Nhật Bản 3,51 19,8 Xingapo 3,43 19,2 3 Trung Quốc 2,75 57,0 Nhật Bản 3,62 20,9 4 úc 1,68 18,3 Đài Loan 3,34 14,5 5 Xingapo 1,13 27,9 Hàn Quốc 3,18 21,2 6 Đức 1,03 21,4 Thái Lan 1,65 28,7 7 Anh 0,95 26,0 Mỹ 1,39 21,5

8 Đài Loan 0,88 17,5 Malaixia 1,17 25,4

9 Hàn Quốc 0,59 19,9 Hồng Kông 1,04 4,7

10 Pháp 0,58 16,9 Thụỵ sỹ 0,85 190,0

Nguồn : Bộ thơng mại.[5]

Có thể nói triển vọng tăng trởng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ là rất lớn. Đặc biệt từ khi hiệp định thơng mại có hiệu lực thi hành thì kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đã tăng lên đáng kể từ 1.420,2 triệu USD (2001) lên 6.363,6 triệu USD (2004). Khả năng cạnh tranh của các hàng hóa Việt Nam trên thị trờng Mỹ sẽ đợc đẩy mạnh đáng kể do đợc áp dụng mức thuế suất theo chế độ đãi ngộ tối huệ quốc. Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của mình, trong đó hàng dệt may của Việt Nam đã xuất khẩu sang Hoa Kỳ 2,596 tỷ USD năm 2004. Việt Nam hiện nay chủ yếu xuất khẩu sang Hoa Kỳ các mặt hàng đợc miễn thuế chênh lệch, thuế thấp nh hải sản, giày dép, chè, cà phê... Mức chênh lệch ít có thể giúp hàng Việt Nam cạnh tranh ngang ngửa với hàng hóa của các nớc trên thị trờng Hoa Kỳ. Do đó, những mặt hàng này thì quy chế tối huệ quốc sẽ không có tác động lớn đến lợng hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Điều này đã chứng tỏ sức bật mạnh mẽ trong quan hệ thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Hoa Kỳ .

Quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ phát triển nếu từng bớc pháp huy đợc những thế mạnh của riêng mình. Những lợi thế đó là do địa lý - kinh tế – chính trị, cùng với vị thế kinh tế của từng nớc trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã và đang nhanh chóng chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng, tạo ra một môi trờng hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nớc ngoài trong đó có doanh

nghiệp Mỹ. Việt Nam đang cần ở Mỹ một thị trờng tiềm năng về vốn, công nghệ, tri thức kinh doanh và quản lý. Mỹ đang tìm thấy nhiều lợi ích to lớn của Mỹ ở Việt Nam về một thị trờng tiêu dùng. Hiện nay trên thị trờng Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều các công ty của Mỹ vào làm việc nh: AIA, NIKE, và nh chúng ta đã biết từ khi bình thờng hoá cho đến nay hãng nớc ngọt nổi tiếng Pepsi đã xâm nhập vào Việt Nam và chiếm đợc một vị trí quan trọng trong nền thơng mại dịch vụ... Nhờ những thuận lợi đó nên số lợng nhân công của ta đã có việc làm ổn định, lâu dài và trong t- ơng lai không xa, ngành thơng mại dịch vụ sẽ phát triển hơn nữa so với các thơng mại hàng hoá. Hiện tại Mỹ cần mở rộng thị trờng Việt Nam để từ đó có thể mở rộng hơn ảnh hởng của Mỹ ở khu vực Đông Nam á và Châu á - Thái Bình Dơng.

Tóm lại, sự thống nhất về lợi ích giữa hai nền kinh tế sẽ làm hai nớc dễ dàng xích lại gần nhau một cách toàn diện hơn. Chúng ta tin tởng rằng quan hệ kinh tế th- ơng mại Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ phát triển nhanh chóng và lớn mạnh để có thể sánh ngang tầm với quan hệ của Mỹ với các nớc khác

2. Triển vọng xuất khẩu của Việt Nam với Hoa kỳ đối với một số mặt hàng cụ thể .

Từ khi Việt Nam có quan hệ bình thờng hoá trở lại với Hoa kỳ thì mối quan hệ giữa hai nớc đã có phần khởi sắc, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế thơng mại. Triển vọng xuất khẩu của Việt Nam hiện tại đã có những bớc đột phá lớn.

Nhóm các mặt hàng xuất khẩu gồm: Dệt may, Thuỷ sản, Giầy dép, Dầu khí và các sản phẩm dầu khí, đồ gỗ, cà phê . của Việt Nam cũng đạt giá trị khá lớn và tăng tr… - ởng khá đều đặn ở mức tổng cộng khoảng hơn 4,2 tỷ USD [17]. Đây là các mặt hàng mà thị trờng Mỹ có nhu cầu cao.

*Hàng dệt may.

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Hoa kỳ có những thuận lợi cơ bản là ngành dệt may của Việt Nam ngày càng thu hút đợc sự chú ý của các nhà nhập khẩu Hoa kỳ do chất lợng may tốt và đảm bảo thời gian giao hàng .Đơn giá xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa kỳ ngày càng cao và các khách hàng của Hoa kỳ vẫn coi Việt nam là thị trờng đặt hàng chiến lợc. Việt Nam có lợi thế là lao động rẻ và chất lợng may tốt nên một khối luợng lớn hàng dệt may xuất sang Hoa kỳ là thông

qua các nớc thứ ba nh: Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc … ớc tính năm 2005 Việt nam xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa kỳ sẽ đạt 2.750 triệu USD [24].

*Hàng Thuỷ sản đông lạnh và chế biến.

Vào thời điểm này, Việt Nam có khá nhiều các nhà doanh nghiệp đợc cấp quyền xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam vào Hoa kỳ.

Hàng năm Hoa kỳ nhập khẩu một khối lợng lớn các mặt hàng thuỷ hải sản tơi sống và đông lạnh. Và thực phẩm chế biến từ thuỷ hải sản. Với mức thuế chống bán phá giá với tôm Việt Nam thấp hơn so với mức thuế của Trung Quốc, ấn độ, Brazin, Thái lan và với đặc điểm riêng tôm Việt Nam vẫn có khả năng cạnh tranh

tại thị trờng Hoa kỳ trong năm 2005 và các năm tới. Mặt khác do tôm Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt ở các thị trờng khác nh Nhật Bản và EU vì Trung Quốc và Thái Lan bị thuế cao ở Hoa kỳ sẽ dồn tôm sang các thị trờng này. Vì vậy tôm Việt nam có thể có xu hớng sẽ dồn sang thị trờng Hoa kỳ nhiều hơn .

Dự kiến tổng kim ngạch nhóm hàng thuỷ hải sản kể cả đông lạnh và chế biến sẽ đạt khoảng 750 - 770 triệu USD.Có lẽ trong tơng lai gần đây vẫn là mặt hàng thế mạnh của Việt Nam và chúng ta nên biết vận dụng thế mạnh này hơn nữa.

*Hàng giày dép.

Mỹ là thi trờng tiêu thụ giày dép lớn thứ hai trên thế giới, chính vì vậy Việt Nam đang cố gắng để trở thành một trong những nớc xuất khẩu giày dép cho Hoa kỳ Chính vì vậy, mặc dù ch… a đợc hởng u đãi về mậu dịch, một số doanh nghiệp Việt Nam vẫn cố gắng tìm cho mình một chỗ đứng trên thị trờng của Hoa kỳ. Và cho đến bây giờ, Việt Nam dang chiếm vị trí thứ 5 trong số các nớc xuất khẩu giày dép nhiều nhất sang thị trờng Hoa kỳ [24]. (xem bảng 6).

Bảng 6: 10 nớc xuất khẩu dầy dép lớn nhất vào Hoa Kỳ (2000 - 10/2004).

Đơn vị : Nghìn USD Nớc 2000 2001 2002 2003 10/2004 China 9,205,848 9,766,942 10,246,858 10,546,440 9,614,611 Italia 1,259,002 1,261,014 1,182,390 1,241,398 1,034,943 Brazil 1,148,865 1,161,805 1,079,773 1,040,155 909,605 Indonexia 731,237 724,695 730,800 569,558 422,869 Việt Nam 124,535 132,004 224,191 324,806 398,106 TháI Lan 329,145 315,256 277,614 284,720 239,082

Mexico 351,402 311,704 278,567 275,110 206,222

Spain 325,176 273,423 269,285 234,816 187,766 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dominian 181,158 193,114 139,147 138,433 109,677

India 111,927 101,246 95,589 109,776 105,931

Tổng 14,855,644 15,249,351 15,379,277 15,559,500 13,934,060 Nguồn: Bộ Thơng Mại. [5]

II. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ.

1. Nhóm giải pháp phía nhà nớc.

1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, chính sách phù hợp với thông lệ và thực tiễn thơng mại, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế đặc biệt là quá trình thực hiện Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ.

Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có rất nhiều quy định đặc thù và khi có hiệu lực pháp lý, hiệp định sẽ tạo nên rất nhiều điểm khác biệt so với những quy định của pháp luật trong nớc. Đó là những khác biệt hàm chứa trong các quy định của Hiệp định về chính sách thuế, về các khoản lệ phí liên quan để xuất nhập khẩu, về cạnh tranh, về thơng mại Nhà nớc...

Bên cạnh đó, thị trờng Hoa Kỳ là thị trờng đòi hỏi phải có sự tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về chất lợng hàng, về giá cả và về thị hiếu khách hàng. Để đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang Hoa Kỳ, trớc mắt cần tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Để làm đợc điều này cần thực hiện ngay các công việc sau đây.

Rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thơng mại nói chung và xuất khẩu nói riêng của Việt Nam nhằm loại bỏ những văn bản đã lỗi thời, đã bất cập.

Khẩn trơng soạn thảo và ban hành luật cạnh tranh và chống độc quyền nhằm tạo sự cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp t nhân Việt Nam. Kể cả doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân, nhằm tăng khă năng canh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong việc xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.

Bên cạnh đó chúng cần tích cực xây dựng khung thể chế “kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa” bao gồm thị trờng hàng hoá, vốn, tiền tệ, lao động, công nghệ, bất động sản...

Đặc biệt khẩn trơng xây dựng các chế định để hình thành thị trờng vốn nh hoàn thiện chính sách tài chính, tiền tệ, chính sách thơng mại.

Chính sách tài chính, tiền tệ: tiếp tục cải cách hệ thống thuế theo hớng đơn giản hoá, rút gọn số lợng thuế suất, cải tiến phơng thức hoàn thuế giá trị gia tăng, bãi bỏ chế độ thuế thu nhập bổ sung xây dựng và khuyến khích thành quỹ hỗ trợ xuất khẩu với cơ chế linh hoạt và có hiệu quả hơn... Đồng thời, phải từng bớc gia tăng dự trữ ngoại tệ để ứng phó với những biến động tài chính, tiền tệ quốc tế.

Chính sách thơng mại: thực hiện lộ trình cắt giảm thuế, xoá bỏ dần hàng rào phi thuế quan phù hợp với khả năng cạnh tranh của từng ngành, từng sản phẩm. Tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động hàng hoá, đơn giản hoá thủ tục hải quan, tăng cờng công tác xúc tiến thơng mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trờng, nâng cao khả năng dự báo để tiếp cận thị trờng nớc ngoài.

Cải cách doanh nghiệp nhà nớc: Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh nhà nớc, xoá bỏ bao cấp và mở rộng quyền tự chủ điều kiện của doanh nghiệp theo quan hệ cung cầu trên thị trờng. ban hành luật cạnh tranh để bảo vệ và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cạnh tranh, hợp tác bình đẳng trong khuôn khổ cạnh tranh, hợp tác bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật...

Bên cạnh những chính sách nói trên, cần tăng cờng hệ thống thông tin về thị tr- ờng và pháp luật, xây dựng và củng cố hệ thống bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng ứng kịp thời các vấn đề xã hội... Điều chỉnh các văn bản pháp luật cho phù hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế, chú ý đến quá trình thực hiện hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam không chỉ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, thơng mại với Hoa Kỳ và còn giúp Việt Nam tham gia và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế.

Ngoài ra, Nhà nớc và Chính phủ cũng nên khuyến khích hoạt động xuất khẩu bằng các công cụ thuế quan, phi thuế quan. Và Nhà nớc cũng nên khuyến khích hoạt

động xuất bằng những điều chỉnh liên quan đến hoạt động tài chính, tín dụng và chuyển giao công nghệ. Việc cung cấp một cách đa dạng các hoạt tín dụng là một biện pháp khuyến hữu hiệu, nhất là đối với các doanh nghiệp đang rất muốn thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ, cố gắng sản xuất các mặt hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng nàynhng còn thiếu vốn, doanh nghiệp còn có thể trông đợi vào mức lãi suất thấp và không có thế chấp. Trong tình hình hiện nay, khi mà t nhân cha có nhiều khả năng tự trang bị thì nhà nớc nên nhanh nhạy nắm bắt những thành tựu công nghệ hiện đại và tiến hành chuyển giao nhanh chóng. Việc làm này không chỉ giúp doanh nghiệp trong nớc dễ dàng trong sản xuất mà trong quá trình tiêu thụ, xuất khẩu cũng thuận tiện hơn.

1.2. Chính sách xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ.

Thứ nhất: là vấn đề tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ.

Việt Nam cần tiếp tục duy trì, củng cố và phát triển các mối quan hệ về ngoại giao với Hoa Kỳ, tránh gây căng thẳng, đối đầu. Nhà nớc cần chủ động xây dựng quan hệ tốt với các quan chức chính quyền Hoa Kỳ và các nghị sĩ Quốc hội có thế lực, tích cực tiến hành công tác vận động hành lang để tranh thủ sự ủng hộ đối với Việt Nam chống lại chủ nghĩa bảo hộ tại Hoa Kỳ. Để đối phó với những tranh chấp thơng mại xảy ra trong quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ, Nhà nớc cần tổ chức mạng lới tìm kiếm và thu thập các thông tin pháp luật của Hoa Kỳ ở mức độ tối đa có thể có, tích cực chuẩn bị đàm phán về cơ chế kinh tế của Việt Nam để chủ động khi có tranh chấp sảy ra trong quan hệ thơng mại với Hoa Kỳ. Các cơ quan Nhà nớc cần phối hợp chặt chễ và thống nhất hành động với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng trong việc giải quyết các tranh chấp nhằm đảm bảo quyền lợi của Việt Nam.

Thứ hai: áp dụng những chính sách hỗ trợ thích hợp đối với các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ. Trong bối cảnh mới, hiện nay thì nhà nớc không thể tiếp tục hỗ trợ cho các doanh nghiệp một cách trực tiếp là dấu hiệu của kinh tế phi thị trờng. Tuy nhiên, nhà nớc có thể hỗ trợ gián tiếp cho các doanh nghiệp dới nhiều hình thức khác nhau nh “tìm kiếm và cung cấp thông tin, t vấn về thị trờng và pháp luật Hoa Kỳ” [8], xúctiến thơng mại, hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh xuất

khẩu, cải thiện chất lợng và giảm chi phí các loại dịch vụ nh: vận tải, kho bãi, bu chính viễn thông ...phát triển thơng điện tử, u đãi về thuế nhập khẩu máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (Trang 39)