Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (Trang 48)

II. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa Việt Nam Hoa Kỳ

2. Nhóm giải pháp về phía các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Việt Nam phải tích cực và chủ động tìm hiểu thị trờng Hoa Kỳ, tăng cờng các hoạt động xúc tiến thơng mại, quảng cáo khuyếch trơng các sản phẩm trên thị trờng Hoa Kỳ, lựa chọn những đối tác kinh doanh đáng tin cậy và các kênh thâm nhập thị trờng thích hợp.

Xây dựng kế hoạch và chơng trình xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. Việc định hớng rõ ràng và đúng đắn các ngành hàng mũi nhọn sẽ giúp cho các hoạt động xuất khẩu đợc ổn định, có hớng phát triển lâu dài... trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tập trung vào một số mặt hàng xuất khẩu chính sang thị trờng Hoa Kỳ nh dệt may, thuỷ sản, giày dép, cà phê, hàng thủ công mỹ nghệ.

Nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ. Các doanh nghiệp cần phải đổi mới công nghệ và quá trình tổ chức sản xuất, nâng cao tay nghề công nhân, tăng cờng sử dụng nguồn nguyên vật liệu trong nớc, đa dạng hoá các mặt hàng, thờng xuyên cải tiến mẫu mã. [13]

2.1. Tích cực và sáng tạo hơn trong việc nâng cao khă năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam so với các doanh nghiệp của nớc khác ở thị trờng Hoa Kỳ.

Để làm đợc điều này, bản thân các doanh nghiệp cần nhận thức rằng: cha bao giờ doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội nh sau Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, do đó các doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị cho mình một loạt các điều kiện cần thiết để có thể xâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ. Trớc hết, mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao hơn nữa trình độ quản lý doanh nghiệp bằng cách xây dựng các kế hoạch hành động của mình nh: đào tạo tích cực hơn nữa trình độ hiểu biết về chuyên môn, về nghiệp vụ và về ngoại ngữ. Vì thị trờng Hoa Kỳ còn

quá mới lạ về mọi phơng diện đối với Việt Nam. Do đó để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, bản thân mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức đợc tầm quan trọng cảu việc đào tạo nguồn nhân lực cho chính bản thân mình.

Do đó cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ của công ty mình sao cho giỏi về ngoại ngữ, giỏi về chuyên môn, về năng lực quản lý cũng nh về nghiệp vụ. Ví dụ một giám đốc đi sang thị trờng Hoa Kỳ để khoả sát tìm kiếm cơ hội, nếu không giỏi về ngoại ngữ thì sẽ phải phiên dịch đi cùng và nh vậy sẽ tốn kém, phiền hà và thật sự là bị động, phụ thuộc...

Khảo sát thị trờng Hoa Kỳ từ nhiều góc độ, bằng nhiều phơng pháp để xây dựng chiến lợc sản xuất và chiến lợc xuất khẩu.

Có chính sách đối với việc làm tìm kiếm nguồn hàng có thể chiếm lĩnh thị trờng Hoa Kỳ.

Xây dựng “thị trờng ngách” nhằm từng bớc giữ đợc tín nhiệm của khách hàng, củng cố và tiến tới chiếm lĩnh thị phần nhất định.

2.2. Cần đảm bảo quan tâm đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp tại Hoa Kỳ cho các sản phẩm, hàng hoá của mình.

Thị trờng Hoa Kỳ là thị trờng gần nh đã đạt đến chuẩn mực quốc tế về mọi vấn đề, trong đó sở hữu công nghiệp, về đăng ký bản quyền cũng nh vấn đề bảo hộ thơng hiệu hàng hoá... Các quy định về vấn đề này cũng rất phức tạp. Bên cạnh đó các công ty Hoa Kỳ phần lớn là các nhà kinh doanh đứng đắn thì cũng không thiếu những công ty lừa đảo, đánh cắp thơng hiệu với mục đích trục lợi cá nhân. Vì vậy, muốn thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ, muốn làm ăn nghiêm túc tại thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần xúc tiến ngay thủ tục đăng ký sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm của mình.

Chủ động tiếp cận công nghệ thông tin qua việc tích cực sử dụng có hiệu quả hơn hệ thống Internet.

Thơng mại điện tử tuy mới xuất hiện nhng đang phát triển rất nhanh chóng và tiềm năng rất lớn. Thực sự là một công cụ mới cho chất lợng đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp.

Trớc hết, ngời bán và ngời mua đợc kết nối trực tiếp với nhau, không có hạn chế về không gian và thời gian, cho nên các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của quá trình nghiên cứu thị trờng. Nhờ có thơng mại điện tử mà các doanh nghiệp xuất khẩu giảm đợc chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, đặc biệt là đối với hàng hoá là các ấn phẩm điện tử, giảm các loại chi phí khác nh chi phí giao dịch... các doanh nghiệp Việt Nam phải có thời gian dài mới có thể tham gia xuất khẩu hàng hoá trên Internet, nhng ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận thức đợc xu thế của phơng pháp kinh doanh hiện đại này và chuẩn bị đầy đủ về vốn, ngoại ngữ cũng nh các yếu tố về kỹ thuật, công nghệ thông tin để sẵn sàng hội nhập khi có thể.

2.3. Nâng cao kỹ năng đàm phán với doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Đặc điểm nổi bật trong đàm phán với ngời Hoa Kỳ là đi thẳng vào vấn đề, bỏ qua lời lẽ rờm rà để tiết kiệm thời gian và nhanh chóng định đoạt thơng vụ trong khi ký hợp đồng, các thơng nhân Hoa Kỳ cũng rất khéo léo đa ra những chi tiết mang tính thủ đoạn pháp lý để có lợi về mình khi có tranh chấp xảy ra. Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam cần tính toán, cân nhắc kỹ khi đàm phán hợp đồng. Mặt khác doanh nghiệp Việt Nam phải ngày càng nâng cao trình độ tiếng Anh để thuận lợi và chủ động hơn trong khi đàm phán với ngời Hoa Kỳ.

2.4. Mua bảo hiểm rủi ro khi xuất khẩu hàng hoá sang Hoa Kỳ.

Hoa Kỳ là nớc bảo vệ chặt chẽ quyền lợi của ngời tiêu dùng, theo luật bảo vệ ngời tiêu dùng, có hai loại bảo hành.

Bảo hành rõ ràng, đợc biểu hiện khi trên hàng hoá ghi mẫu mã, quy cách, thành phần, tức là bên bán đã cam kết bảo hành.

Bảo hành ngầm, là sự bảo đảm hàng hoá đã bán phù hợp với mục đích sử dụng của ngời tiêu dùng. Do khinh xuất, nhiều nhà sản xuất đã phải trả giá đắt, tốn nhiều triệu đôla cho các vụ kiện cáo của ngời tiêu dùng. Chính vì vậy, các nhà xuất khẩu thành công trên thị trờng Hoa Kỳ, khẳng định rằng mua bảo hiểm đối với hàng hoá tại các công ty bảo hiểm có tiếng là biện pháp khôn ngoan nhất.

3. Nhóm giải pháp đối với một số hàng xuất khẩu cụ thể. 3.1. Hàng dệt may.

Các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kỳ cần nghiên cứu và tuân thủ các quy định chặt chẽ về chất lợng, nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ sản phẩm do Hoa Kỳ quy định.

Khi làm ăn với doanh nghiệp Hoa Kỳ đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tiếp cận với phơng thức sản xuất và xuất khẩu FOB. Vào năm 2006, theo lộ trình của AFTA, chúng ta sẽ xoá bỏ hàng rào thuế quan nhập khẩu. Riêng thị tr- ờng Hoa Kỳ, sẽ ấn định hạn ngạch dệt may trong thời gian sớm nhất.

Trớc thách thức đó, ngành dệt may Việt Nam cần tập trung giải quyết 4 vấn đề lớn sau:

Một là, xây dựng chơng trình đầu t phát triển từ nay đến năm 2010, trong đó tập trung cho ngành dệt dới dạng các cụm công nghiệp nhằm tạo ra nguồn nguyên liệu chất lợng cao cung cấp cho ngành dệt may xuất khẩu.

Hai là, kết hợp chơng trình đầu t chiều sâu đối với các doanh nghiệp hiện có với chơng trình cổ phần hoá.

Ba là, đối với ngành dệt may, công nghệ và lao động không quá phức tạp nên có thể phát triển rộng đến khắp các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa trên cơ sở củng cố 4 trung tâm làm hàng xuất khẩu chất lợng cao, đó là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.

Bốn là, đổi mới hệ thống quản lý, phơng pháp làm việc nhằm nâng cao hiệu quả các cuộc làm việc với các đối tác nớc ngoài đặc biệt là doanh nhân Hoa Kỳ trên cơ sở đúng thời hạn giao hàng và ổn định số lợng, chất lợng sản phẩm.

3.2. Hàng thủy sản

Mặc dù đợc hởng mức thuế phi MFN chênh lệch không lớn so với mức thuế của MFN và luôn là một trong những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam sang Hoa Kỳ, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vẫn cha tận dụng hết lợi thế của mình.

Theo các chuyên gia, để có thể trụ vững ở thị trờng này, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy hải sản Việt Nam sẽ phải không ngừng nâng cao chất lợng bởi hệ thống kiểm soát chất lợng của Mỹ rất ngặt nghèo [24], sự cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại nhập từ nớc khác là vô cùng quyết liệt. Về chất lợng, theo quy định của

Hoa Kỳ tất cả các sản phẩm nhập khẩu từ nớc ngoài Hoa Kỳ, đặc biệt là các mặt hàng thực phẩm chế biến, trong đó hàng thuỷ sản đều phải qua khâu kiểm tra chất l- ợng rất chặt chẽ của cơ quan kiểm soát chất lợng thực phẩm và dợc phẩm Hoa Kỳ.

Hiện nay, chỉ có 25 doanh nghiệp Việt Nam xây dựng đợc tiêu chuẩn chế biến thuỷ sản, hải sản theo chơng trình kiển soát vệ sinh an toàn (HACCP) có thể xuất sang thị trờng Hoa Kỳ, trong khi đó có rất nhiêu doanh nghiệp khác mặc dù đã đợc EU đa vào danh sách nhóm 1 (đợc trực tiếp xuất sản phẩm hải sản sang toàn bộ 15 n- ớc EU mà không cần kiểm tra) nhng vẫn không đợc thị trờng này chấp nhận. Ngay cả khi đặt chan vào thị trờng Hoa Kỳ, hàng hoá Việt Nam vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với rất nhiều sản phẩm của các nớc khác nh Tháilan, và các nớc ASEAN khác cũng có mặt trên thị trờng này. Bộ thuỷ sản đã xác định rõ là để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản, trớc hết phải nâng cao chất lợng và tính cạnh tranh của sản phẩm đồng thời phải tăng cờng xúc tiến thơng mại để mở rộng thị trờng và làm quen với các vụ kiện nh về cá tra, cá basa, tôm của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ.

Do đó Việt Nam cần phải có một số đội ngũ chuyên viên thành thạo đủ sức đối phó với các vụ kiện, sớm nắm bắt đợc thông tin để t vấn cho các doanh ngiệp, mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam phải thật am hiểu về luật pháp của thị trờng Hoa Kỳ cũng nh luật thơng mại quốc tế.

3.3. Nhóm hàng giày dép

Nhóm hàng giày dép đang đợc đánh giá là có khả năng cạnh tranh, có dung l- ợng thị trờng lớn với kim ngạch xuất khẩu vào năm 2005 dự kiến đạt tới 3 tỷ USD [24]. Tuy nhiên thực tế cho thấy, hiện tại giá trị nội địa trên sản phẩm giày dép xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 25%, tức là nguyên liệu nhập khẩu chiếm tới 75-80% [23].

Do vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng này, doanh nghiệp cần phải tăng cờng phát triển khâu phụ liệu trong nớc.

3.4. Hàng nông sản.

Tuy ngành hàng nông sản đã có một số mặt hàng đợc thị trờng Hoa Kỳ chấp nhận, song hiện nay vẫn còn nhiều lợi thế cha đợc khai thác và phát huy tơng xứng với tiềm năng, nhiều loại sản phẩm nông nghiệp cha đợc khai thác đa vào xuất khẩu nh nhóm hàng có dầu; các sản phẩm thịt gia cầm... Những sản phẩm đã đợc khai

thác xuất khẩu nh: cà phê, cao su, chè, và gia vị thì hầu hết ở dạng thô (chiếm 70 - 80%) [17], do đó không có lợi thế cạnh tranh nguyên nhân là do cơ sở hạ tầng yếu, thiếu sự đồng bộ của các yếu tố sản xuất (điện, nớc, vốn, kỹ thuật...) tại các vùng tập trung chuyên canh sản xuất hàng nông sản. Bên cạnh đó tổ chức hệ thống kinh doanh xuất khẩu còn yếu kém không hiệu quả, tranh mua, tranh bán.

Để tăng cờng khả năng cạnh tranh khả năng xuất khẩu của ngành nông sản sang thị trờng Hoa Kỳ, cần phải tăng cờng năng lực chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu. Cần tổ chức môt ban chỉ đạo thống nhất nhằm mục đích liên kết các ngành sản xuất và cơ quan chức năng cùng phối hợp hành động xuyên suốt quá trình sản xuất, thu mua, chế biến, xuất khẩu các sản phẩm nông sản.

Đây chỉ là một số mặt hàng chiến lợc của Việt Nam có triển vọng xuất khẩu sang Mỹ nhiều hơn trong những năm tới [3]. Ngoài ra còn một số mặt hàng khác…

Nhng Việt nam muốn trở thành quốc gia có nhiều mặt hàng đợc có mặt trên thế giới hơn nữa, thì nên học hỏi hoặc tiếp thu kinh nghiệp của các nớc đi trớc. Các quốc gia có điều kiện kinh tế nh Việt Nam nhng cũng đã có kinh nghiệp thành công trong việc thiết lập những cơ sở xuất khẩu tại Mỹ. Vì vậy chắc chắn rằng, trong một ngày gần đây hàng Việt Nam sẽ không chỉ xuất hiện nhiều trên thị trờng Mỹ, mà còn xuất hiện cả trên thị trờng thế giới.

Kết luận

Các nhà kinh tế học thờng gọi quan hệ thơng mại là trò chơi mà cả hai bên cùng thắng, vì quan hệ thơng mại có khả năng mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia. Tự do hoá thơng mại tạo điều kiện cho các quốc gia chuyên môn hoá vào sản xuất sản phẩm của mà mình có lợi thế so sánh hay sản xuất với hiệu quả hơn một cách tơng đối. Thơng mại đã nâng cao đời sống con ngời nhờ thoả mãn nhu cầu và thị hiếu nhiều hơn và cùng chính là cách đặt tới mục đích cuối cùng của nhân loại.

Việt Nam và Hoa kỳ có thể thấy từ khi bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc đến nay mặc dù đã phải trải qua không ít những khó khăn, song quan hệ thơng mại Vịêt Nam – Hoa kỳ vẫn phát triển không ngừng, đánh dấu bằng việc ký kết và phê chuẩn hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đạt những kết quả tốt đẹp, phù hợp với mong muốn của nhân dân hai nớcvà xu thế chung của thời đại đó là “Hoà bình, ổn định,hợp tác và phát triển”.

Quan hệ thơng mại giữa hai nớc sẽ giúp cho việc giao lu buôn bán, mở cửa thị trờng cho các doanh nghiệp của hai nớc đạt đợc những thành công mà họ mong muốn. Bên cạnh những thuận lợi mà ta đã có, vẫn có ít nhiều khó khăn mà Việt nam cần phải khắc phục. Để tạo điều kiện cho chính mình, về phía nhà nớc, các cơ quan chức năng cần có biện pháp cấp bách triệt để, tiến hành cải tổ kinh tế hành chính. Việt nam cần nhạy bén hơn nữa trong các vấn đề này, tạo điều kiện để hàng hoà Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trơng Mỹ. Tạo điều kiện để cung cấp thông tin, để các doanh nghiệp Việt Nam có thể hiểu rõ hơn về chính sách của Mỹ. đồng thời, giới thiệu cho các doanh nghiệp nớc ngoài về sản phẩm của ta.

Về phía các doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nớc và t nhân) cần phải đẩy mạnh hơn nữa để có thể nắm bắt thị trờng, chọn thời cơ phát triển đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ, tăng năng xuất lao động để nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá. Các doanh nghiệp cần phải can đảm chấp nhận mọi thử thách và tận dụng mọi thời cơ, khắp phục mọi khó khăn để vơn lên chiếm lĩnh thị trờng Mỹ. Nếu làm đợc điều này, các doanh nghiệp sẽ nhanh chóng hoà nhập không những với Mỹ mà còn cả với các khu vực khác trên thế giới.

Do hạn chế về thời gian cũng nh hạn chế của bản thân,khoá luận không tránh khỏi những khiếm khuyết, em kính mong thầy cô và các bạn góp ý để nâng cao chất lợng của khoá luận.

Tài liệu tham khảo

A. Các sách chuyên khảo

1. PTS Hồ Ngọc Châu. “Những vấn đề kinh tế thế giới hiện đại”. NXB Chính Trị Quốc Gia. 2004

2. Lơng Văn Tự “kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế”. NXB Chính trị

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w