Các mục tiêu phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2010

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2010 (Trang 58 - 60)

I. Định hớng phát triển công nghiệp hà nội đến năm 2010

2. Các mục tiêu phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2010

2.1 Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế xã hội

Để xứng đỏng là trỏi tim của cả nước, đầu nóo chớnh trị - hành chớnh quốc gia, trung tõm lớn về văn húa, khoa học, giỏo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, trong 10 năm tới, gắn với chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội; Thành phố phải đảm bảo ổn định vững chắc về chớnh trị, trật tự an

toàn xó hội; phỏt triển kinh tế - khoa học cụng nghệ - văn húa - xó hội toàn diệ, bền vững; xõy dựng cơ bản về nền tảng vật chất - kỹ thuật và xó hội của Thủ đụ giàu đẹp, thanh minh, thanh lịch, hiện đại, đậm đà bản sắc ngàn năm văn hiến; nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhõn dõn; tớch cực chuẩn bị tiền đề của kinh tế tri thức; phấn đấu trở thành một trung tõm ngày càng cú uy tớn ở khu vực; xứng đỏng với danh hiệu Thủ đụ anh hựng.

Trờn cơ sở đú, Thành phố đó đề ra những mục tiờu phỏt triển chung là: • Phỏt triển Hà Nội phải cú tầm nhỡn xa, hướng tới văn minh hiện đại.

Phải giữ tiờn phong trong cụng nghiệp húa và đụ thị húa đối với cả nước núi chung và vựng Bắc Bộ núi riờng.

• Hà Nội phải đổi mới mạnh mẽ để trong thời gian ngắn khụng thua kộm một số Thủ đụ của cỏc nước trong khu vực, giữ được giỏ trị độc đỏo về Thành phố "mụi trường và văn húa" cho nhõn dõn cả nước và đụng đảo nhõn dõn thế giới.

• Phỏt triển kinh tế của Hà Nội phải đặt trong mối quan hệ hợp tỏc và cạnh tranh quốc tế, nhất là với cỏc nước trong khu vực.

• Phỏt triển kinh tế song song với phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi, lấy hiệu quả kinh tế, kết hợp đảm bảo an ninh chớnh trị, trật tự xó hội và phỏt triển con người làm tiờu chuẩn cao nhất.

• Tăng tỷ trọng GDP của Hà Nội trong tổng GDP cả nước từ 7,3 %/ năm lờn khoảng 8,2 % / năm vào năm 2005 và khoảng 9,8 % vào năm 2010. • Nõng tỷ lệ GDP bỡnh quõn đầu người của Hà Nội so với mức trung

bỡnh của cả nước từ 2,07 lần năm 2000 lờn khoảng 2,3 lần vào năm 2005 và khoảng 2,7 lần vào năm 2010.

Trờn đõy là những mục tiờu phỏt triển chung nhất đó được Thành phố đề ra trong Bỏo cỏo tổng hợp quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của Thủ đụ đến

năm 2010. Do đú, trong quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp phải luụn xem xột

tới những quan điểm và mục tiờu chung này. Cụng nghiệp phải lấy đú làm căn cứ, làm định hướng để phỏt triển.

2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp

Trờn cơ sở vị trớ, vai trũ và quan điểm phỏt triển cụng nghiệp Thành phố Hà Nội đã đề ra mục tiờu phỏt triển cụng nghiệp như sau:

- Tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm của giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cả thời kỡ 2001 - 2010 khoảng 15- 16 %, trong đú cụng nghiệp thời kỡ 2001-2005 đạt trờn 16- 18 % và thời kỡ 2006- 2010 khoảng 14- 16 %.

- Tốc độ tăng bỡnh quõn giỏ trị tăng thờm sản xuất cụng nghiệp cả thời kỡ 2001- 2010 đạt khoảng 13-14 % trong đú thời kỡ 2001- 2015 đạt 14- 15 %, và thời kỡ 2006- 2010 đạt 12- 14 %.

- Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm cụng nghiệp khoảng 15- 16%/ năm cả thời kỡ 2001- 2010. Đạt khoảng 80% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của Thành phố.

- Cả thời kỡ 2001-2010 thu hỳt được thờm khoảng 120 đến 130 nghỡn lao động , chiếm khoảng 30% số lao động thu hỳt thờm vào nền kinh tế quốc dõn của Thành phố. Từng bước cải thiện đời sống cho cụng nhõn cũng như điều kiện sống, làm việc.

- Năng suất lao động cụng nghiệp tớnh theo GDP năm 2010 đạt gấp khoảng 2 lần so với năm 2003. Đồng thời, xõy dựng được đội ngũ lao dộng KHCN trong ngành cụng nghiệp đủ trỡnh độ để tiếp nhận, vận hành, khai thỏc

cú hiệu quả cỏc cụng nghệ tiờn tiến nhập khẩu, cải tiến và nhõn rộng cỏc cụng nghệ đó cú trong nước.

- Nõng cấp trỡnh độ cụng nghệ sản xuất cụng nghiệp: Đến năm 2010 trỡnh độ cụng nghệ của một số ngành, lĩnh vực cụng nghiệp chủ yếu đạt mức tiờn tiến so với thế giới; khụng cũn cụng nghệ lạc hậu, tiờu hao nhiều năng lượng, nguyờn vật liệu, khắc phục hậu quả ụ nhiễm mụi trường, tạo lập sự phỏt triển bền vững.

- Tin học hóa hệ thống thông tin trong sản xuất, thơng mại, hoạt động khoa học công nghệ và quản lý công nghiệp .

- Mục tiêu phát triển một số ngành công nghiệp cấp II chủ yếu:

TT Nhóm ngành công nghiệp cấp II Tỷ trọng năm 2003, % Tăng trởng, % Tỷ trọng, % 2001- 2005 2006- 2010 2005 2010

1 Sản xuất thiết bị điện 10.24 20 18.0 9.35 10.53

2 Sx, sửa chữa phơng tiện vận tải 9.18 16 15.0 9.03 8.93

3 Thực phẩm và đồ uống 7.74 13.5 13.0 7.5 6.8

4 Radio, tivi, thiết bị truyền thông 8.94 8.0 10.0 8.19 6.49

5 Thiết bị văn phòng, máy tính 1.49 60.0 25.0 4.05 6.08

6 Sản phẩm khoáng phi kim loại 6.37 15.0 14.0 6.4 6.06

7 Sản phẩm bằng kim loại 5.08 20.0 17.0 5.19 5.59

8 Điện, ga, nớc 5.91 15.0 14.0 5.9 5.59

9 Sx, sửa chữa xe có động cơ 7.18 18.0 15.0 5.62 5.56

10 Hoá chất 5.55 17.0 15.0 5.47 5.41

11 Dệt 6.03 13.0 13.0 5.57 5.05

12 Sản xuất cao su, plastic 3.63 18.0 16.0 4.03 4.16

13 May mặc 2.98 22.0 17.0 3.13 3.38

14 Công nghiệp phần mềm - 25.0 31.95 1.49 2.93

15 Sản phẩm da, giả da 2.68 13.0 14.0 2.99 2.84

Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp Hà Nội đến năm 2010

Một phần của tài liệu Định hướng và giải pháp phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2010 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w