Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bảo hiểm xã hội, xây dựng luật bảo hiểm xã hộ

Một phần của tài liệu Bàn về việc thu và chống thất thu quy bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa (Trang 61 - 62)

III. Thực trạng thu bảo hiểm xã hội và công tác chống thất thu tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận

1.Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bảo hiểm xã hội, xây dựng luật bảo hiểm xã hộ

luật bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội ở nớc ta ra đời muộn, lại hoạt động trong hoàn cảnh đất nớc vừa trải qua hai cuộc chiến tranh, đang khôi phục nền kinh tế để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vấn đề tổ chức bảo hiểm xã hội ở nớc ta còn nhiều tồn tại cần giải quyết trong đó có việc ban hành các văn bản pháp luật về bảo hiểm xã hội. Với một hệ thống văn bản khá cồng kềnh do nhiều cơ quan chức năng ban hành đã làm cho việc hớng dẫn thực hiện, kiểm tra, kiểm soát các văn bản trên gặp nhiều khó khăn, tạo ra nhiều kẽ hở dẫn đến hoạt động bảo hiểm xã hội kém hiệu quả, quỹ bảo hiểm xã hội trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc.

Việc thay đổi thờng xuyên các văn bản hớng dẫn với nội dung không rõ ràng, không thống nhất với nhau đã gây khó khăn cho các cán bộ bảo hiểm xã hội và phản ứng từ phía chủ sử dụng lao động và ngời lao động. Vì vậy, xây dựng hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hội là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và rất cần thiết. Cụ thể:

- Để hình thành hệ thống pháp luật về bảo hiểm xã hội đồng bộ và có hiệu lực, trớc hết cần phải sắp xếp và rà soát lại toàn bộ các văn bản bảo hiểm xã hội từ trớc tới nay, xem xét hiệu quả việc thực hiện các văn bản đó để loại bỏ hoặc điều chỉnh, đổi mới cho phù hợp với nhu cầu quản lý mới của nền kinh tế thị trờng. Các văn bản không phải mang tính mệnh lệnh đơn thuần mà phải phù hợp với nguyện vọng của phía ngời tham gia để việc thực hiện đạt kết quản cao.

- Nâng cao chất lợng cũng nh khả năng thực thi của các văn bản mang tính pháp lý về hoạt động bảo hiểm xã hội, hình thành hệ thống các văn bản pháp luật về bảo hiểm xã hội phù hợp với mọi thành phần kinh tế và mọi hoạt động kinh tế trong cả nớc để đảm bảo tính chất xã hội hoá của bảo hiểm xã hội. Luật bảo hiểm xã hội phải đáp ứng đợc tiến trình đổi mới kinh tế xã hội của đất nớc, đáp ứng đợc mục tiêu chiến lợc về con ngời trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Cần xác định rõ trách nhiệm của chủ sử dụng lao động, vai trò của công đoàn, để đảm bảo đầy đủ quyền lợi hợp pháp và quyền bình đẳng cho mọi đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội. Luật xác định rõ hệ thống tổ chức của bảo hiểm xã hội , hệ thống hoạt động có cơ chế kiểm tra, kiểm soát đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động và nguồn quỹ lớn mạnh.

- Chính phủ cần tăng cờng sự điều hành với bảo hiểm xã hội, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong việc ban hành các văn bản điều chỉnh hoạt động bảo hiểm xã hội và đề ra các chính sách bảo hiểm xã hội phù hợp, tránh tình trạng những hậu quả xấu không biết quy trách nhiệm cho ai, cho cơ quan nào.

Tăng cờng thanh tra, kiểm tra và kiểm soát việc thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội để phát hiện kịp thời những trờng hợp vi phạm hoặc những điểm không phù hợp với thực tế.

Một phần của tài liệu Bàn về việc thu và chống thất thu quy bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa (Trang 61 - 62)