Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch
Số tiền TT Số tiền TT Số tiền %
TSCĐ và ĐTDH 16.911 32,53 13.816 17,17 (3.095) (18,3)
TSLĐ và ĐTNH 61.641 67,47 66.964 82,83 5.324 8,6
Tổng cộng TS 78.552 100 80.842 100 2.290 2,91
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây
Qua bảng trên ta thấy tài sản lu động và đầu t ngắn hạn có tỷ trọng khá cao, chiếm từ 67,47% đến 82,83% và đó chính là nhân tố làm tăng quy mô tổng tài sản. Trong khi đó, tài sản cố định và đầu t dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, thậm chí còn giảm từ 32,53% năm 2003 xuống còn 17,17% năm 2004. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn có tỷ lệ tăng lên là 8,6% trong khi đó tài sản cố định và đầu t dài hạn lại giảm xuống với tỷ lệ là 18,3%. Có thể nói mức chênh lệch giữa tỷ trọng của TSCĐ và TSLĐ trong tổng tài sản nh vậy là cha hợp lý. Điều này cần sớm khắc phục để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
2.3. Đánh giá Thực trạng sử dụng vốn lu động tại Công ty.
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn lu động tại Công ty Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003TT Số tiềnNăm 2004TT Số tiềnChênh lệch%
1. Tiền 4.885 7,92 3.540 5,28 (1.345) (27,5)
- Tiền mặt tại quỹ 98 2,0 77 0,2 (21) (21,4)
- Tiền gửi NH 4.786 98,0 3.532 99,8 (1.254) (26,2)
2. Các khoản phải thu 33.937 55,05 40.120 59,9 6.183 18,2
- Phải thu khách hàng 26.062 65,0 35.526 88,55 9.424 36,1
- Trả trớc cho ngời bán 710 2,09 2.802 6,98 2.092 294,8
- Phải thu nội bộ 6.966 32,91 4.269 4,47 (2.697) (38,7)
3. Hàng tồn kho 22.085 35,83 22.736 33,96 651 2,9 - Chi phí SXKD dở dang 22.085 35,83 22.736 33,96 651 2,9 4. TSLĐ khác 734 1,2 568 0,86 (166) (22,6) - Tạm ứng 467 63,62 259 45,6 (208) (44,5) - Chi phí chờ kết chuyển 246 33,5 230 40,5 (16) (6,66) - Các khoản cầm cố 19 2,88 78 14,4 (59) (310,5) Tổng TSLĐ 61.641 100 66.964 100 5.323 8,6
Nguồn: Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây
Nhận xét cơ cấu vốn lu động của Công ty:
Công ty XD Miền Tây là Công ty có chức năng chủ yếu là xây dựng các công trình giao thông nên vốn lu động có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh của Công ty.
Từ số liệu ở bảng trên ta thấy qua hai năm, tổng TSLĐ của Công ty tăng lên 5.323 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 8,6%. Điều này là hợp lý bởi Công ty chuyên về xây dựng công trình, vốn lu động là một yếu tố rất cần thiết.
Vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, điều đó cho thấy vốn của Công ty đợc sử dụng với hiệu suất cao, vì vậy sẽ không rơi vào tình trạng ứ đọng vốn.
Các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động của Công ty. Trong đó phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất và có xu hớng tăng lên trong năm 2004 (tăng 36,1%). Nguyên nhân là do cuối năm có nhiều hạng mục công trình đã hoàn thành đợc bàn giao và chủ đầu t chấp nhận thanh toán nhng cha thanh toán. Bên cạnh đó là khoản trả trớc cho ngời bán, trong năm 2004 đã tăng lên đến 298,4%, đây là tín hiệu bất lợi cho Công ty.
Để đánh giá tình hình các khoản phải thu trong 2 năm 2003 – 2004, ta xem xét các chỉ tiêu sau:
Vòng quay các khoản phải thu năm 2003 = 48.867
32.092 = 1,52 vòng
Kỳ thu tiền trung bình năm 2004 = 32,092
48.867 x 360 = 236,4 ngày
Vòng quay các khoản phải thu năm 2004 = 63.790
37.261 = 1,711 vòng
Kỳ thu tiền trung bình năm 2004 = 37.261
63.790 x 360 = 210,3 ngày
Qua số liệu trên có thể thấy năm 2004, vòng quay các khoản phải thu tăng lên từ 1,52 vòng đến 1,71 vòng đã làm cho kỳ thu tiền bình quân từ 236,4 ngày giảm xuống còn 210,3 ngày trong năm 2004. Nhng đây vẫn là một con số lớn đối với Công ty. Vậy để tránh tình
trạng bị chiếm dụng vốn, Công ty cần thờng xuyên theo dõi và đa ra biện pháp thích hợp để xử lý, đảm bảo ổn định tài chính cho Công ty.
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong năm 2004 tăng 2,9%, là một số lợng không lớn nhng đây là chi phí chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu VLĐ, cụ thể là 35,38% trong năm 2003 và 33,96% trong năm 2004. Nguyên nhân là do một số công trình đang trong giai đoạn thi công hoặc giai đoạn hoàn thành.
Tài sản lu động khác trong năm 2004 giảm 166 trđ so với năm 2003, trong đó vốn lu động dành cho khoản tạm ứng chiếm tỷ lệ khá cao là 63,62% năm 2003 và 45,6% năm 2004 do đặc điểm là ngành xây dựng, thời gian thi công thờng kéo dài.
Nh vậy, vốn lu động của Công ty tồn đọng ở các khoản phải thu nhiều và vốn bằng tiền còn thấp, ảnh hởng đến khả năng thanh toán. Vì vậy Công ty cần tích cực thu hồi nợ để tăng nguồn thu, quay nhanh vòng vốn và dự trữ tiền mặt nhằm đảm bảo khả năng thanh toán.
Để nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty, ta tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu sau:
Bảng 5: Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty.
Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch Tuyệt đối TLệ 1. Tổng doanh thu (M) Trđ 48.867 63.790 14.923 30.5 2. DT thuần (Mv) Trđ 45.540 57.822 12.282 27.0 3. LN trớc thuế (LN) Trđ 176 114 (62) (35,0) 4. VLĐ sử dụng bình quân (VLĐ) Trđ 50.547 64.353 13.806 27,3
5. Hệ số sinh lời của VLĐ
(LN/VLĐ) Lần 0,0034 0,0017 (0,0017) (50,0) 6. Hệ số phục vụ của VLĐ (M/VLĐ) Lần 0,966 0,991 0,025 2,58 7. Hệ số đảm nhiệm của VLĐ (VLĐ/M) Lần 1,034 1,008 (0,026) (2,51) 8. Số lần luân chuyển VLĐ (Mv/ VLĐ) Lần 0,9 0,89 (0,01) (1,1)
9. Kỳ luân chuyển của VLĐ
(VLĐ*360)/M Ngày 372 362 (10) (2,68)
10. Hệ số thanh toán hiện thời Lần 1,03 1,05 0,02 1,94
11. Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,08 0,06 (0,02) (25)
12. Hệ số thanh toán tức thời Lần 1,03 1,07 0,04 3,85
Từ bảng số liệu trên ta thấy VLĐ bình quân năm 2004 tăng so với năm 2003 là 13.806 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 27,3%. Bên cạnh đó, tổng doanh thu cũng tăng lên 30,5%. Nhng sự tăng lên của tổng doanh thu và VLĐ đã không kéo theo sự tăng lên của LN tr- ớc thuế mà ngợc lại, lợi nhuận trớc thuế của Công ty năm 2004 lại giảm xuống 35% so với năm 2003.
Hệ số sinh lời của năm 2004 giảm 50,0% so với năm 2003 là do chi phí phát sinh tăng nhiều, Công ty đấu thầu lỗ vốn vì giá vật t, nhân công tăng.
Hệ số đảm nhiệm vốn lu động của Công ty trong năm 2004 đã giảm xuống 2,51%, điều đó nói lên Công ty đã tiết kiệm vốn lu động tốt nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Hệ số thanh toán hiện thời là hệ số đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty. Qua hệ số này ta thấy khả năng thanh toán này tuy thấp nhng mức độ an toàn cha phải là cao vì năm 2004 hệ số này tăng 1,94% so với năm 2003, điều này chứng tỏ Công ty đang trong tình trạng vay nợ ngắn hạn nhiều.
Hệ số thanh toán nhanh qua hai năm có xu hớng giảm nhng hệ số này quá nhỏ, chứng tỏ do Công ty vay nợ quá nhiều, chí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm tỷ trọng cao. Do đó khả năng thanh toán nhanh của Công ty còn nhiều hạn chế.
Hệ số thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán lập tức tại một thời điểm xác định. Hệ số này có tăng lên chứng tỏ khả năng thanh toán của Công ty tốt hơn năm trớc nhng hệ số này là khá thấp, điều này cũng là hợp lý so với tình trạng hiện này vì vốn bằng tiền là loại vốn linh hoạt, nhng thực tế tỷ trọng vốn bằng tiền chỉ chiếm 8,15% vốn lu động.
Kỳ luân chuyển vốn lu động có xu hớng giảm xuống. Từ 372 ngày xuống còn 362 ngày trong năm 2004, điều này nói lên vốn lu động đạt hiệu quả.
2.3.1. Kết quả đạt đợc.
Nhìn lại 10 năm qua, Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây đã góp phần xứng đáng trong công cuộc xây dựng và cải tạo đất nớc nói chung và vùng Tây Bắc nói riêng. Hàng chục công trình giao thông, thuỷ lợi phục vụ cho nền kinh tế và an ninh quốc phòng đã đợc xây dựng, đó là những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong suốt thời gian tồn tại và phát triển của mình, Công ty không những đã tạo đợc uy tín đối với khách hàng mà còn tự khẳng định mình trong cạnh tranh. Vì vậy, bên cạnh việc đợc Tổng Công ty giao cho nhiều công trình, Công ty cũng đã ký đợc nhiều hợp đồng trong thi công thông qua đấu thầu. Mặt khác và cũng là mặt quan trọng đó là Công ty đã nâng cao đợc năng lực thi công xây dựng, huy động, tăng cờng máy móc chuẩn bị phục vụ thi công, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã thực hiện công tác quản lý tài chính theo phơng pháp khoán gọn đến tận công trình nên vốn lu động đợc tận dụng triệt để, do vậy nguồn vốn kinh doanh không bị lãng phí.
Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện tốt các kế hoạch do Nhà nớc giao, thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc. Công ty có đội ngũ công nhân viên dày dạn kinh nghiệm, có tinh thần đoàn kết nhất trí sáng tạo, không ngừng nâng cao đời sống vất chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên Công ty.
Trong những năm qua, Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây đã đạt đợc một số thành tựu nhất định trong quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn lu động có hiệu quả, phát huy đợc tính năng động sáng tạo của Công ty trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, Công ty còn bộc lộ một số thiết sót sau:
* Cơ cấu vốn lu động còn có chỗ cha hợp lý, cha lập kế hoạch cụ thể về vốn lu động, Công ty còn bị động về vốn trong sản xuất kinh doanh.
* Còn nhiều lãng phí trong sản xuất kinh doanh do đặc thù công việc, các công trình ở xa dễ gây thất thoát về vật t, máy móc, thiết
bị…
* Xu hớng tăng lên của hàng tồn kho, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao là một điều đáng lo ngại bởi hàng tồn kho là một bộ phận không sinh lời. Nếu bộ phận này lớn thì Công ty sẽ thiếu vốn, lợi nhuận giảm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Trong công tác quản lý còn nhiều bất cập, cha phát huy đợc thế chủ độngtrong từng cán bộ công nhân viên, cha thu hút đợc đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, tâm huyết.
Chơng III
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây
Để thực hiện đợc những mục tiêu của kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính trong thời gian tới, Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây đã đề ra các biện pháp cơ bản sau:
- Tăng cờng công tác tiếp thị, kiến nghị Tổng Công ty giao nhiệm vụ, tích cực tham gia đấu thầu các công trình tại các địa bàn truyền thống và mở rộng sang các địa phơng khác nhằm hoàn thành và vợt mức sản lợng đợc giao. Phấn đấu đảm bảo công việc, đời sống cho cán bộ công nhân viên, tăng năng suất lao động.
- Tập trung khai thác có hiệu quả các nguồn lực, dây chuyền máy móc thiết bị sẵn có, tiết kiệm chi phí dẫn đến hạ giá thành công trình.
- Tăng cờng công tác nghiệm thu, thanh toán khối lợng với các chủ đầu t, tích cực thu hồi công nợ, hạn chế giá trị sản lợng dở dang, giảm bớt lãi vay ngân hàng để có vốn thi công các công trình đồng thời có tích luỹ.
- Tích cực ứng dụng tin học vào quản lý sản xuất kinh doanh.
- Khai thác và xử lý nhanh các thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức, tay nghề, phong cách, nếp sống công nghiệp.
3.2. giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây. động tại Công ty Cổ phần Xây dựng Miền Tây.
Qua quá trình phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty, ta thấy bên cạnh những kết quả đạt đợc thì công tác
quản lý và sử dụng vốn lu động vẫn còn nhiều hạn chế. Sau khi tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động của Công ty, em xin đa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trên và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty:
Giải pháp 1: Xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết phù hợp với nhiệm vụ SXKD
Từ hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của Công ty cho thấy hàng năm Công ty rất thiếu vốn để đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh, việc huy động vốn cũng gặp nhiều khó khăn làm cho Công ty mất đi tính chủ động trong việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.
Để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn Công ty cần phải tăng cờng công tác quản lý chủ động trong việc tổ chức nguồn vốn lu động. Công ty nên áp dụng phơng pháp trực tiếp để xác định nhu cầu vốn lu động.
a. Xác định lợng hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn.
b. Xác định chính sách tiêu thụ sản phẩm và khoản tín dụng cung cấp cho khác hàng
c. Xác định khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp. d. Tổng hợp xác định nhu cầu VLĐ của Công ty.
Giải pháp 2: Triệt để tiết kiệm chi phí tăng cờng công tác quản lý vốn, vật t trong kinh doanh.
Chi phí sử dụng vốn là một trong những nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của đơn vị tiết kiệm đợc chi phí là nguồn quan trọng để nâng cao lợi nhuận tuỳ hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh. Do tính chất công việc, các công trình Công ty thi công thờng ở xa, mỗi
công trình có kết cấu, điều kiện thi công khác nhau nên mức tiêu hao nguyên vật liệu cũng có sự khác nhau. Do đó trên cơ sở nhờ thông tin khảo sát thiết kế, cơ sở những định mức tiêu hao nguyên vật liệu chung Công ty cần tiến hành xây dựng định mức tiêu hao vật t chi tiết cho mỗi công trình, từ đó có kế hoạch giao vốn, máy móc thi công đến từng đơn vị, tổ đội. Có nh vậy Công ty mới tiết kiệm đợc tiền vốn, hạn chế mất mát, lãng phí.
Bên cạnh việc nâng cao ý thức tiết kiệm, sử dụng có hiệu quả Công ty nên áp dụng phơng thức giao khoán tổng hạng mục công việc, công trình đến từng đơn vị, tổ đội thi công. Do đặc thù của công việc xây dựng cơ bản Công ty phải thờng xuyên sử dụng rất nhiều các chủng loại vật t khác nhau, máy móc thi công khác nhau, giao khoán với một hình thức kiểm tra tốt về chất lợng vật t, giá vốn. Các đơn vị thi công sẽ chủ động hơn, có ý thức hơn trong việc tiết kiệm. Bên cạnh đó Công ty cũng cần có biện pháp cứng rắn, qui trách nhiệm rõ ràng đối với các đơn vị trong quá trình sử dụng vật t máy móc, thiết bị nếu để xảy ra mất mát, thâm hụt, hỏng hóc mà không có lý do chính đáng thì phải bồi hoàn theo giá trị. Đây là biện pháp gắn trách