Nguyờn nhõn của thành tựu.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế miền Tây tỉnh Nghệ An từ 2001 - 2007. Thực trạng và giải pháp. (Trang 44 - 51)

5. Dịch vụ thương mại.

1.2. Nguyờn nhõn của thành tựu.

Quỏ trỡnh đổi mới cơ chế, chuyển sang kinh tế thị trường đó tạo động lực mới cho sự phỏt triển kinh tế miền Tõy tỉnh Nghệ An. Thỳc đẩy cỏc thành phần kinh tế phỏt triển.

Do miển Tõy tỉnh Nghệ An đó ỏp dụng cỏc chớnh sỏch và cỏc biện phỏp sỏng tạo trong việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư từ Ngõn sỏch nhà nước và từ cỏc nguồn vốn của dõn cư. Đồng thời cú sự quản lý cỏc nguồn vốn đầu tư hiệu quả hơn.

Chỳ ý tới việc ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi và sản phẩm sản xuất. Áp dụng giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất cao vào sản xuất gúp phần làm tăng sản lượng và năng suất lao động.

Cơ cấu đầu tư đó thay đổi theo hướng tớch cực, chuyển trọng tõm đầu tư sang sản xuất, thay vỡ trọng tõm là đầu tư cho xõy dựng hạ tầng kỹ thuật.

2) Những tồn tại, hạn chế.

1.1. Những tồn tại và hạn chế.

Bờn cạnh những thành tựu đạt được, nền kinh tế vẫn tồn tại những hạn chế. Nền kinh tế phỏt triển chưa khai thỏc hết tiềm năng của vựng. Kinh tế chủ yếu là thuần nụng, cũn mang nặng tớnh sản xuất nhỏ, phõn tỏn, thiếu bền vững, hiệu quả thấp. Cỏc thế mạnh về đồi rừng, đất đai, chăn nuụi đai gia sỳc, thủy điện, khoỏng sản, kinh tế cửa khẩu chưa được khai thỏc tốt. Việc thu hỳt cỏc thành phần kinh tế đẩu tư vào vựng cũn nhiều khú khăn, trở ngại, kết quả thấp.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cũn chậm so với bỡnh quõn cả tỉnh và tiềm năng của vựng. Nụng lõm nghiệp giảm từ 51,8% năm 2000 xuống 43,3% năm 2007. Tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng tăng từ 23,4% năm 2000 lờn 28,4% năm 2007 . Dịch vụ tăng từ 24,8% năm 2000 lờn 28,3% năm 2007.

Trong nụng nghiệp, trờn bỡnh diện tổng thể mặc dự đó cú sự hỡnh thành rừ nột cỏc vựng sản xuất tập trung chuyờn mụn húa. Song khi đi vào từng vựng cụ thể, tỡnh trạng bố trớ sản xuất cũn phõn tỏn, manh mỳn cũn phổ biến. Sự bố trớ

sản xuất phõn tỏn khụng tập trung cú thể cú thể để lại những hậu quả lõu dài, khú khắc phục. Như việc bố trớ sản xuất cafe, cao su hiện nay khú cú thể đảm bảo mật độ tập trung cao. Theo quy hoạch, từ năm 2001, diện tớch cao su của Nghệ An là 7800 ha, song thực tế chỉ là 1900ha. Diện tớch thực tế đú chỉ chiếm 0,47% tổng diện tớch cao su hiện cú của cả nước. Sự bố trớ sản xuất cõy cụng nghiệp như vậy sẽ khụng thể cho phộp bố trớ cụng nghiệp chế biến đạt hiệu quả cao. Cỏc nhà đầu tư sẽ khụng đầu tư vào lĩnh vực cụng nghiệp chế biến. Do vậy việc giải quyết thị trường đầu ra cho cao su và cafe gặp rất nhiều khú khăn. Tỡnh hỡnh trờn cụng với hạn chế về lợi thế tự nhiờn trong sản xuất nụng nghiệp làm cho người trồng cao su và cafe khú cú thể đạt được hiệu quả kinh tế một cỏch cao nhất.

Trong sản xuất nụng nghiệp cũn mất cõn đối giữa trồng trọt và chăn nuụi. Trong ngành trồng trọt sự phỏt triển của sản xuất lương thực cũn chiếm tỷ trọng lớn. Chưa cú sự gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiờu thụ và chế biến.

Sự kết hợp giữa nụng, lõm nghiệp, thủy sản với cỏc ngành chế biến và thương mại theo hướng xuất khẩu đang gặp nhiều khú khăn và hiệu quả chưa cao. Vấn đề này mang tớnh liờn kết nhiều ngành với nhiều nội dung đũi hỏi phải được giải quyết cả tầm vĩ mụ và vi mụ.

Sự kết hợp giữa trồng rừng, khai thỏc với chế biến và tiờu thụ cac sản phẩm từ rừng (bột giấy, vỏn sàn) cũn nhiều hạn chế. Sự kết hợp giữa trồng mớa với chế biến và tiờu thụ đường tuy đó khỏ tốt, nhưng vẫn chưa đều giữa cỏc vựng. Cỏc doanh nghiệp và trong vấn đề quản lý cũn nhiều bất cập. Phỏt triển chăn nuụi theo hướng sản xuất hàng húa và hướng về xuất khẩu chưa mạnh.

Cụng nghiệp phỏt triển cũn chưa tương xứng với tiềm năng của vựng. Cụng nghiệp chế biến lõm sản cũn chưa tương xứng với sự phỏt triển của cỏc ngành này. Chưa khai thỏc tốt tiềm năng của khu vực kinh tế tư nhõn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn. Mắc dự, ngành cụng nghiệp đó hỡnh

thành một số ngành cụng nghiệp chủ lực nhưng sức cạnh tranh cũn hạn chế. Đó hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp làm động lực tập trung song sức thu hỳt đầu tư chưa mạnh. Trong khi đú một số ngành cụng nghiệp được xỏc định là mũi nhọn vẫn chưa cú định hướng rừ để phỏt triển.

Thiếu sự gắn bú chặt chẽ giữa sản xuất nụng nghiệp với cụng nghiệp chế biến, giữa sản xuất với thị trường, thương mại dịch vụ tạo ra sự tương hỗ trong phỏt triển.

Ngành dịch vụ: Bờn cạnh những thành tựu quan trọng thỡ ta cú thể nhận thấy là thương mại – dịch vụ thật sự chưa cú những bước đột phỏ lớn, chưa cú được vai trũ tớch cực trong việc phỏt triển kinh tế xó hội. Đặc biệt là chưa đỏp ứng được những đũi hỏi cấp bỏch của tăng trưởng kinh tế.

Mức độ phỏt triển của ngành dịch vụ cũn tương đối thấp so với mức trung bỡnh của cả nước. Cỏc ngành dịch vụ chất lượng cao, cỏc dịch vụ kinh doanh cũn chưa phỏt triển.

Hoạt động kinh doanh thương mại mới chỉ tập trung vào buụn bỏn hàng tiờu dựng phục vụ nhu cầu trước mắt. Hoạt động dịch vụ mới chỉ dừng lại ở việc đỏp ứng những nhu cầu phỏt sinh của từng địa phương trong một phạm vi hết sức hạn hẹp. Sự lưu chuyển của cỏc luồng hàng húa và dịch vụ trong tỉnh rất hạn chế, cũn thiếu sự sụi động cần thiết của hoạt động kinh tế thị trường.

Mức độ tự cung tự cấp cũn cao. Tổng mức bỏn lẻ thị trường xó hội tuy cú tăng nhưng mức tăng chậm hơn nhiều so với mức trung bỡnh của cả nước. Mức bỏn bỡnh quõn đầu người thấp (bằng 75% mức trung bỡnh của tỉnh, 40% mức bỡnh quõn của cả nước). Xuất khẩu bỡnh quõn đầu người chỉ bằng 5,6% của cả tỉnh và nhập khẩu chỉ bằng 4,5%.

Cỏc dịch vụ hiện đại hỗ trợ thị trường (đặc biệt là hỗ trợ xuất khẩu) như cung cấp thụng tin, tư vấn kinh doanh, marketing, hậu cần kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm... cũn yếu.

Mặc dự, hệ thống cơ sở vật chất của ngành dịch vụ đó cú bước tiến bộ đỏng kể nhưng nhỡn chung vẫn ở trong tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu. Phần lớn sự gia tăng về tài sản và vốn kinh doanh của hoạt động thương mại dịch vụ thuộc về cỏc hộ tư nhõn với quy mụ nhỏ và phõn tỏn, trỡnh độ kỹ thuật cũng như quản lý cũn yếu kộm. Cỏc đơn vị kinh doanh cú quy mụ lớn hơn (cả trong và ngoài quốc doanh) đều khụng cú được vị trớ chi phối cần thiết. Hệ thống chợ tuy nhiều nhưng phần lớn là chợ bỏn lẻ. Hệ thống kho bói trung chuyển hàng húa cũn thiếu và lạc hậu. Miền Tõy Nghệ Anvẫn chưa cú được những trung tõm thương mại lớn cú vai trũ chi phối ngay cả đối với một số mặt hàng ưu thế. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cũn tương đối hạn chế. Cần cú sự tiếp tục đầu tư theo chiều sõu mới đảm bảo tớnh phỏt triển bền vững.

Cỏc hoạt động thương mại dịch vụ cũn nhiều khú khăn về nguồn nhõn lực. Xuất phỏt điểm của cỏc hoạt động thương mại chủ yếu là tự phỏt, manh mỳn, quy mụ nhỏ do vậy trỡnh độ kỹ thuật cũng như năng lực quản lý cũn hết sức hạn chế. Miền Tõy Nghệ Ankhụng chỉ thiếu cỏc cụng nhõn kĩ thuật lành nghề mà cũn thiếu cả một đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh tế cú đủ khả năng thực hiện cỏc hoạt động giao dịch quốc tế, cú đủ năng lực tổ chức cỏc hoạt động dịch vụ trờn quy mụ lớn. Điều này là một trong những nguyờn nhõn quan trọng hạn chế khả năng xuất khẩu của miền tõy tỉnh Nghệ An.

Mặt khỏc Nghệ An và cỏc huyện miền Tõy Nghệ Ancú quy hoạch rất khoa học và chi tiết. Nhưng sự triển khai cỏc quy hoạch đú cũn rất chậm. Và hiện tượng này phổ biến ở tất cả cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn và cỏc ngành dịch vụ thương mại khụng phải là trường hợp ngoại lệ. Cú nhiều nguyờn nhõn nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là tư tưởng trụng chờ vào nguồn lực bờn ngoài, chưa cú cỏc hoạt động nhằm khơi dậy nguồn lực bờn trong. Tư tưởng trụng chờ, ỷ lại của cỏn bộ và nhõn dõn.

Đời sống vật chất, tinh thần cũn nhiều khú khăn, chất lượng giỏo dục đào tạo, chăm súc sức khỏe chưa cao. Nghốo đúi vẫn trờn địa bàn rộng, tỷ lệ nghốo cũn cao, khoảng cỏch về phỏt triển kinh tế - xó hội và mức giữa miền

nỳi với đồng bằng ngày càng tăng. Tệ nạn ma tỳy cũn diễn biến phức tạp, phong tục tập quỏn cũn nặng nề, lạc hậu.

1.2. Nguyờn nhõn tồn tại và hạn chế.

1.2.1 Nguyờn nhõn khỏch quan.

Miền Tõy Nghệ Ancú địa bàn rộng lớn, địa hỡnh hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiều sụng suối, thường xuyờn bị thiờn tai, lũ lụt và hạn hỏn đe dọa.

Xuất phỏt điểm về kinh tế - xó hội miền Tõy thấp, sản xuất nhỏ, phõn tỏn, manh mỳn, nền kinh tế tự nhiờn. Suất đầu tư cao, khả năng huy động nội lực thấp, sức hỳt của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư phỏt triển vào địa bàn hạn chế.

Điều kiện tự nhiờn gặp nhiều khú khăn. Diện tớch tự nhiờn vựng nỳi lớn, cơ sở hạ tầng yếu kộm. Giao thụng đi lai giữa cỏc huyện và cỏc xó cực kỳ khú khăn, làm cho giao lưu kinh tế giữa cỏc vựng cũn chậm phỏt triển.

Dõn số miền nỳi quỏ lớn. Trỡnh độ dõn trớ núi chung, đặc biệt là của đồng bào dõn tộc chưa cao, chủ yếu là đối tượng định canh định cư. Vỡ vậy, mặc dự nguồn lao động dồi dào, song chưa trở thành động lực mạnh để thỳc đẩy kinh tế phỏt triển. Thậm chớ trong điều kiện hiện tại đú lại trở thành gỏnh nặng cho sự phỏt triển.

Một số chương trỡnh, dự ỏn được chớnh phủ phế duyệt với tổng mức đầu tư lớn nhưng chưa được cấp vốn hoặc vốn được cấp hàng năm quỏ nhỏ nờn chưa thể triển khai thực hiện một cỏch cú hiệu quả và đỳng tiến độ được duyệt.

Sự hỗ trợ của trung ương, tỉnh cho miền Tõy Nghệ An cũn ớt. Do phương thức hỗ trợ mang tớnh chất bỡnh quõn theo đầu tỉnh trong đầu tư xõy dựng cơ bản, nờn miền nỳi thường nhận được sự hỗ trợ bỡnh quõn thấp hơn rất nhiều.

Tư tưởng ỷ lại của một số cỏn bộ và nhõn dõn cũn nặng. Cụng tỏc đào tạo đội ngũ cỏn bộ cơ sở và dạy nghề cho đồng bào dõn tộc chưa được quan tõm đỳng mức.

Do ảnh hưởng của tư tưởng sản xuất nhỏ, cơ chế bao cấp làm hạn chế tớnh năng động, sỏng tạo. Kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế.

Mụi trường kinh doanh mới bước đầu hỡnh thành, thiếu sức lụi cuốn, thu hỳt cỏc thành phần kinh tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Thiếu cỏc biện phỏp huy động nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển kinh tế.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế miền Tây tỉnh Nghệ An từ 2001 - 2007. Thực trạng và giải pháp. (Trang 44 - 51)