Tình hình chung

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 40)

I. Tình hình sản xuất chế biến lúa gạo trong thời gian qua

I.1.1. Tình hình chung

Sản xuất lơng thực (trong đó lúa là chủ yếu) luôn đợc xem là nhiệm vụ chiến lợc hàng đầu của nền nông nghiệp nớc ta trong nhiều thời kì. Nhìn

lại thời gian hơn 70 năm qua, đặc biệt là từ năm 1986 trở lại đây, Việt Nam đã thành công trong chiến lợc này. Căn cứ vào những số liệu thể hiện trong biểu 3 dới đây, có thể đa ra nhận định rằng, nếu nh năm 1930 cả nớc có sản lợng lúa trên 5,2 triệu tấn thì con số này đã thay đổi năm 1960: 9,132 triệu tấn; năm 1991: 19,225 triệu tấn và năm 2001: 32,3 triệu tấn.

Trong thời kì từ 1930 - 1998, dân số Việt Nam gấp gần 4 lần , từ 20 triệu ngời lên gần 77 triệu ngời, dẫn đến bình quân diện tích trên đầu ngời giảm dần, từ 2.548 m2 (1930) xuống 703 m2 (1998); tuy nhiên, bình quân lơng thực trên đầu ngời mỗi năm lại tơng đối ổn định và tăng dần. Nếu chỉ tính riêng lúa từ 264 kg/ngời vào năm 1930 đến năm 2001 mức bình quân này là 419 kg/ngời. Trong cả một gian dài tất nhiên không thể tránh khỏi những thăng trầm của quá trình phát triển sản xuất do những đặc điểm ứng với từng giai đoạn.

Biểu 3: Sản xuất lúa Việt Nam (1930 - 2001).

NĂM SảN LƯợng

(tấn) Bình quân đầu ngời (kg)

1930 5.200.000 296 1960 9.132.000 303 1975 10.539.000 221 1986 15.874.000 265 1991 19.225.000 290 1995 23.500.000 324 1996 24.926.000 337 1997 26.396.700 350 1998 27.645.800 360 1999 29.141.000 389 2000 31.393.800 411 2001 32.524.000 419

Nguồn: Bộ thơng mại.

Đựoc triển khai từ những năm 1960 ở miền Bắc và tiếp tục ở miền Nam sau ngày giải phóng (1975) công cuộc "hợp tác hoá" đã có những đóng góp tích cực, đặc biệt là việc huy động sức ngời, sức của cho mặt trận để có đợc chiến thắng lịch sử 1975. Tuy nhiên, khi đã kết thúc chiến tranh

và bớc vào giai đoạn xây dựng, phát triển kinh tế, phong trào "hợp tác hoá" đã bộc lộ nhiều nhợc điểm, tỏ ra không phù hợp với yêu cầu mới. Cơ chế quản lý tập trung, bao cấp đã kìm hãm lực lợng sản xuất. Sản xuất rơi vào tình trạng trì trệ.

Lúc này, nhiệm vụ giải quyết lơng thực luôn là nỗi lo âu, là gánh nặng của toàn Đảng, toàn dân, là gánh nặng của cả nớc. Năm 1987 sản xuất lơng thực của cả nớc (gồm lúa là chủ yếu), đạt 18, 37 triệu tấn thì đến năm 1988 giảm xuống còn17,5 triệu tấn (túc là sụt 80 vạn tấn) trong khi dân số lại tăng thêm 1,5 triệu ngời. Bình quân lơng thực năm 1987 là 300,8 kg/ng- ời tụt xuống còn 280 kg/ngời vào năm 1988 (nếu chỉ tính riêng miền Bắc chỉ còn 238,6 kg/ngời).

Sản xuất lơng thực không đủ, mặc dù Nhà nớc đã phải nhập khẩu 1.28 triệu tấn lơng thực (gạo, mì, ngô) để đa thêm vào cân đối nhng vẫn thiếu. Hậu quả là năm 1989, ở 21 tỉnh thành phố có trên 9,3 triệu ngời thiếu ăn, chiếm 39,5% nhân khẩu trong đó có tới 3,6 triệu ngời đói trầm trọng.

Ngày 5.4.1989 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý nông nghiệp. Nghị quyết thừa nhận nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó có kinh tế t nhân, và trong nông nghiệp thì có hộ gia đình là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ. Ruộng đất, trâu bò, nông cụ đợc giao lại cho hộ gia đình nông dân. Nông dân đợc quyền quyết định việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm làm ra trên phần đất đợc giao lại của họ.

Từ năm 1990 đến nay, sản xuất lơng thực (vẫn chủ yếu là lúa), liên tục tăng bình quân hàng năm gần 1 triệu tấn. Nh vậy, có thể nói từ 10 năm qua, Việt Nam đã thực sự có sản xuất lúa hàng hoá. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác, tập quán tiêu dùng...những yếu tố có tác động mạnh tới chất lợng và giá cả trong quá trình sản xuất, nên chỉ có khu

vực đồng cbằng sông Cửu Long mới thực sự là khu vực sản xuất lúa hàng hoá của Việt Nam.

I.1.2- Sản xuất lúa hàng hoá ở đồng bằng sông Củ

Long.

Đồng bằng sông Cửu Long hiện gồm 12 tỉnh, trong đó 10 tỉnh có sản xuất lúa hàng hoá. Cả khu vực có diện tích tự nhiên 3,9 triệu ha, trong đó đất nông nghiệp hiện đang sử dụng trên 2,6 triệu ha. Dân số toàn vùng trên 16 triệu ngời. Đây là vùng sản xuất lúa quan trọng nhất nớc ta, hàng năm sản xuất khoảng 50% tổng sản lợng cả nớc (50% sản lợng lúa Đông xuân, 29% sản lợng lúa mùa và trên 5,3 triệu tấn trong hơn 6,5 triệu tấn lúa Hè thu toàn quốc). Năng suất bình quân ở khu vực này cao hơn mức bình quân của cả nớc từ 0,2 - 0,25 tấn/ha. Điều kiện đất đai khí hậu thời tiết đặc biệt thuận lợi đối với việc trồng lúa. Đất vùng đồng bằng sông Cửu Long với độ phì nhiêu cao, hàm lợng các chất dinh dỡng trong đất cân đối và tỉ lệ các chất dễ tiêu cao. Nớc tới đợc xem nh một thuận lợi cho việc trồng lúa, ngay cả mùa khô vẫn đủ nớc tới cho vụ Đông xuân. Khí hậu, đặc biệt là năng l- ợng bức xạ mặt trời cao, nhiệt độ chênh lệch giữa các mùa không cao, ít có bão, không có mùa lạnh ... là những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho việc trồng lúa ở khu vực này phát triển.

Những năm vừa qua Chính phủ đã có nhiều dự án lớn để phát triển kinh tế ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đặc biệt là các dự án về thuỷ lợi. Hàng chục ngàn tỉ đồng đã đợc đầu t để nạo vét các hệ thống kênh m- ơng cũ, đào đắp hàng nghìn cây số kênh mơng mới các loại, xây dựng các trạm bơm. Tới nay, toàn vùng có tới gần 60% diện tích cấy lúa đợc đảm bảo tới tiêu chủ động.

Chỉ tính đến năm 1998 diện tích làm 3 vụ lúa một năm ở khu vực này đã đạt tới 150 ngàn ha, gấp 35 lần so với năm 1986 và diện tích làm hai vụ đạt trên 1triệu ngàn ha, gấp 1,6 lần so với năm 1986. Có thể nói đầu t cho khu vực nông nghiệp (trong đó có vùng đồngbằng sông Cửu Long) của Việt Nam, trong các năm từ 1999 -2000 là cao nhất thế giới. Nếu nh những năm trớc đó đầu t cho nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 7% ngân sách thì

những năm 1999 -2000 lên tới 20% so với tổng ngân sách (tăng khoảng 300%) và khi so với mức 30% đóng góp từ khối nông nghiệp vào GDP hàng năm hiện nay thì hệ số đầu t lại cho nông nghiệp (20%/30%) là hệ số cao nhất (0,7). Đây là thuận lợi cơ bản góp phần ổn định và tăng trởng kim xuất khẩu đặc biệt là nông sản, lúa gạo.

Ngoài ra, còn phải kể đến những thuận lợi khác đối với sản xuất lúa ở khu vực này, đó là năng suất lúa cao, giá lao động thấp, đầu t cho sản xuất không cao và khả năng hoàn vốn nhanh. Chất lợng một số mặt hàng nông sản trong đó có gạo đang từng bớc đợc cải thiện, việc đầu t cho sản xuất, chế biến gần đây đợc chú trọng đã góp phần giảm giá thành sản xuất, so đó đã phần nào tăng đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng Quốc tế.

Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận còn có những tồn tại, bất cập ở các khu vực sản xuất lúa hàng hoá này. Đó là mức độ giàu nghèo, trình độ canh tác còn chênh lệch giữa các tiểu vùngvà các nhóm hộ nông dân trong khu vực. Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho thâm canh lúa còn thiếu. Gía vật t phục vụ sản xuất cha đợc ổn định ở mức tơng đối. Công tác khuyến nông còn yếu. Việc ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất còn chậm. Trình độ dân trí nói chung thấp, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa. Ngoài ra, vụ hè thu ở một số nơi trong khu vực này còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, những biến động về thời tiết, lũ lụt. Tình trạng "xâm mặn, xì phèn" ... vẫn cha giải quyết hoàn toàn đã ảnh hởng đến việc tăng vụ, tăng diện tích và năng suất.

Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu lớn, đặc biệt là về sản lợng, với mức tăng cao, có thể đảm bảo về mặt số lợng lúa hàng hoá dành cho xuất

khẩu hàng năm, những tồn tại, bất cập vẫn còn và cần sớm đợc giải quyết

đối với sản xuất lúa hàng hoá ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, cụ thể là:

- Tỉ lệ hao hụt sau thu thu hoạch vẫn ở mức hai con số (11 -13%). Đây cũng là nguyên nhân làm giá thành sản xuất và xuất khẩu gạo.

- Chất lợng gạo, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch cha đáp ứng đợc yêu cầu đa dạng của thị trờng tiêu thụ. Tập quán sản xuất nhỏ lẻ, manh mún vẫn chiếm u thế (mỗi tỉnh thờng có từ 30 -40 loại giống lúa khác nhau) đã ảnh hởng đến việc bảo quản, chế biến cũng nh chất lợng gạo đạt yêu cẫu xuất khẩu.

- Đầu t cơ sở hạ tầng cha theo kịp với yêu cầu và đòi hỏi thực tế tình hình cũng là nguyên nhân làm giá thành xuất khẩu cao, cạnh tranh kém trên thị trờng quốc tế.

Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, thực hiện kế hoạch phát triển các vùng lúa chất lợng cao đáp ứng yêu cầu thị trờng tiêu thụ còn chậm chạm, thậm chí giậm chân tại chỗ.

I.2.Thực trạng chế biến lúa hiện nay:

Xay xát chế biến, bảo quản lơng thực có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng lơng thực, làm gia tăng giá trị của hạt gạo, nâng cao hiệu quả của nghề nông. Tuy nhiên đây lại là khâu yếu nhất trong toàn bộ quá trình vận động của lơng thực từ sản xuất tới tiêu thụ ở Việt Nam. Trong nền nông nghiệp Việt Nam, mỗi loại nông sản có sự thay đổi tỉ lệ giữa bộ phận sản phẩm dùng để tiêu dùng tại chỗ và sản phẩm hàng hoá. Do vậy việc tác động của khoa học và công nghệ đối với sản phẩm tiêu dùng hay hàng hoá xuất khẩu có yêu cầu khác nhau. Hiện nay, đối với thóc gạo xuất khẩu chúng ta đã áp dụng một số tiến bộ khoa học và công nghệ, nhng chấtlợng gạo vẫn cha cao, sức cạnh tranh yếu, nhất là so với gạo Thái Lan hay Mỹ. Vấn đề đặt ra là phải bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ thích ứng ở công đoạn trớc thu hoạchvà sau thu hoạch (phơi sấy, làm sạch, phân loại, bảo quản, xay xát, chế biến...) nâng

cao chất lợng hạt gạo xuất khẩu cũng nh tiêu dùng trong nớ nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho nông dân.

Thực tế cho thấy mức độ tăng năng suất cây trồng trên đồng ruộng ngày càng khó khăn, đó là cha kể tới hậu quả của thiên tai. Mất mùa ngoài đồng là hiện tợng dễ nhận thấy nhất và mọi cấp đang nỗ lực để hạn chế đến mức thấp nhất. Trong lúc đó tổn thất lơng thực sau thu hoạch ( hiện tợng này đợc gọi là " mất mùa trong nhà " ) đã xảy ra trên tất cả các hệ thống sau thu hoạch: vận chuyển, tuốt hạt, phơi khô, làm sạch, phân loại, đến quá trình bảo quản, xay xát chế biến, thơng mại và tiêu dùng. Theo thống kê của tổ chức lơng thực và nông nghiệp thế giới (FAO) thì tuỳ theo yếu tố môi trờng, mức độ mau hỏng của mỗi loại lơng thực và tuỳ theo các kĩ thuật và công nghệ bảo quản mà mức độ h hỏng khác nhau và có thể lên tới 100%. Tại nớc ta thì mức tổn thất trung bình sau thu hoạch lúa là 10 - 16% sản lợng thu hoạch. Nh vậy chỉ tính riêng ở đông bằng sông Hồng tổn thất hàng năm vào khoảng 470 -600 ngàn tấn gạo có giá trị từ 95 -115 triệu U S D. Đối với cả nớc nếu suy ra từ tỉ lệ thất thoát này thì thấy tổn thất là rất lớn. Vì vậy việc áp dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ trong công đoạn sau thu hoạch sẽ hạn chế mức độ tổn thất một lợng lơng thực rất lớn, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất, đồng thời giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần quan trọng trong xây dựng nông thôn công nghiệp hoá.

Hiện nay tình trnạng công nghệ ở một số khâu nh sau:

+ Tuốt lúa: Hiện nay phần lớn lúa đã đợc tuốt bằng máy. Số lọng máy tuốt đã tăng nhanh từ năm 1990, tới nay có khoảng 200.000 cái, trong đó DBSCL chiếm 35%, DBSH 26%. Máy móc đã làm tăng năng suất lao động, giảm nhẹ sự vất vả của nông dân. Tuy nhiên vẫn còn một số lợng nông dân phai tuốt lúa thủ công.

có sân phơi nhng ở ĐBSCL chỉ có 76% nông hộ có sân phơi. Trong số đó có khoảng 71% có sân xi măng hoặc gạch. Chế độ phơi nh vậy tiết kiệm năng lợng nhng chất lợng thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hoá nhất là vào vụ hè thu ở ĐBSCL.

Hiện nay trong nớc đã xuất hiện nhiều loại máy sấy chất lợng tốt. Tuy vậy giá thành còn cao, chỉ phù hợp nhiều hơn cho điều kiện sản xuất hàng hoá lớn nên cha phát triển mạnh.

+ Bảo quản: Nông dân bảo quản lúa gạo tại nhà. Những vùng có nhiều lúa gạo nh ĐBSH và ĐBSCL khoảng 55 -60 % nông hộ có phơng tiện vbảo quản chuyê dùng, còn ở miền núi Bắc bộ chỉ có khoảng 30%. ở ĐBSCL các hộ có phơng tiện lớn bình quân tới 10 tấn, còn ở ĐBSH chỉ khoảng 2.7 tấn/hộ.

Phần lớn các cơ sở xay xát có kho chứa với qui mô từ 10 tấn ở ĐBSH tới chục ngàn tấn ở ĐBSCL, các cơ sở này thờng trữ gạo từ 1 đến 3 tháng.

Các doanh nghiệp có kho lớn hơn, với tổng công suất lên tới 3,9 triệu tấn trong đó 2.4 triệu tấn kho hiện có, 1,5 triệu tấn kho bán kiên cố.Tuy vậy mạng lới kho đa số dợc xây dựng từ lâu năm, một số không còn phù hợp về vị trí nên có tình trạng nơi thừa nơi thiếu. Nhìn chung, chất lợng kém, thiếu phơng tiện bốc dỡ và hầu hết vẫn dùng lao động thủ công.

+ Xay xát, tái chế: Hiện nay cả nớc có khoảng 14 - 15.5 tấn gạo /năm, trong đó quốc doanh có 5400 máy xay xát với công suất 27150 tấn gạo/ca hay quản lý 34%, ngoài quốc doanh là 66%.

Năng lực thiết bị tái chế gạo xuất khẩu trong vài năm gần đây đã tăng nhanh nay đạt công suất khoảng 3,7 triệu tấn /năm.

Biểu 4: Phân bổ năng lực chế biến ở các vùng

Đơn vị tính: triệu tấn

Cả nớc 15,2 3,7

Miền Bắc 5,2 0,55

Miền Trung 1,4 0,15

Miền Nam 8,6 3,00

Nguồn: Bộ thơng mại

Trừ một số máy móc đợc trang bị thời gian gần đây, phần lớn máy xay xát đang sử dụng ở nớc ta ( nhất là ở miền Bắc ) đều đã cũ, chất lợng và hiệu quả thấp, tỉ lệ thu hồi gạo chỉ đạt 65 -70%, gạo nguyên 45-50%, tỉ lệ gẫy 15-20%, trong khi các nhà máy mới có thể đạt tỉ lệ thu hồi 75-80%, tỉ lệ gạo nguyên 55-60%.

Nói tóm lại, hệ thống cơ sở vật chất này vừa thiếu lại vừa yếu. Việc đầu t còn mang tính tự phát riêng rẽ, thiếu đồng bộ, tập trung trong khu vực t nhân là chính, đầu t của doanh nghiệp nhà nớc cha đáng kể. Hơn thế nữa việc cải tiến kĩ thuật mới chỉ giới hạn ở khâu xay xát chứ cha chú trọng đồng bộ ở các khâu liên hoàn khác ( nh: phơi sấy làm sạch tạp chất căn bản trớc khi xay, vận chuyển, bảo quản ) nên hiệu quả của hệ thống xay xát nói chung còn thấp thể hiện qua qui cách phẩm chất gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn còn khoảng cách khá xa so với Thái Lan. Hiện thực này đòi hỏi cần có những giải pháp hỗ trợ giúp đỡ đầu t để giảm xuông ít nhất và tiến tới không còn phần trăm náo cho sự " mất mùa trong nhà ".

I.3.Cân đối lơng thực

Sản xuất lơng thực có nhiệm vụ trọng tâm là đảm bảo an toàn lơng

Một phần của tài liệu Xuất khẩu gạo Việt Nam, thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w