III) Trồng chè bằng giâm
1 CtyCP chè Kim Anh Thiết bị sấy nhanh 994 50 2Cty ĐTPT chè Nghệ AnMáy đo thuỷ phần9
2.4. Tình hình đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng 1.Đầu t cho thuỷ lợ
2.4.1.Đầu t cho thuỷ lợi
Hệ thống thuỷ lợi là một trong 4 nhân tố chính quyết định năng suất và chất lợng chè nguyên liệu (giống, phân, cần,nớc).Chính vì vậy, đầu t thuỷ lợi nhằm tạo ra các hồ, đập để giữ ẩm cho đất trồng chè đóng một vai trò trọng yếu. Ngành chè đã lợi dụng điều kiện tự nhiên nh hồ, suối, khe rãnh, đắp đập giữ nớc, tạo ra các hồ treo trên đồi để chứa nớc, chống xói mòn đất. Trong những năm qua, ngành chè đã đầu t hàng trăm ha mặt nớc giữ ẩm; tuy nhiên, mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 1/3 so với nhu cầu.
Thời tiết, khí hậu Việt Nam, đặc biệt là vùng trung du, miền núi, chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 với lợng ma đạt 87 % cả năm; mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau lợng ma chỉ là 23 %, cá biệt vào tháng 12, lợng ma chỉ khoảng 0,5 % lợng ma cả năm. Điều kiện khí hậu này đã ảnh hởng rất lớn đến năng suất chè ( thậm chí có cây bị cằn cỗi, thoái hoá do thiếu nớc). Vào mùa khô, sản lợng chè thu đợc là không đáng kể, chiếm 10 % sản lợng chè cả năm; nếu có nớc tới thích hợp vào thời điểm này, thì cây chè sẽ cho thu hoạch cao hơn.
Trong thời kỳ kinh tế thị trờng, ngời làm chè luôn tìm các biện pháp để tăng năng suất, đặc biệt là các biện pháp tăng hiệu quả cây chè. Nhiều Cty đã chủ động đầu t cho nớc tới, thay đổi tập quán canh tác, dịch chuyển dân cơ cấu mùa vụ thu hoạch chè theo hớng có lợi nhất về mặt sử dụng và hiệu quả kinh tế.
Với phơng thức canh tác cổ truyền, cây chè cho thu hoạch chủ yếu ở chính vụ, còn lúc trái vụ thì thu hoạch không đán kể. Tình trạng này dẫn việc lãng phí lao động ở những tháng không chính vụ và lao động quá căng thẳng ở những tháng chính vụ. Sản phẩm nhiều khi không thu hoạch và chế biến kịp, dẫn tới làm ẩu, ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Với sự chuyển dịch mùa vụ, đã tạo ra khối lợng sản phẩm đáng kể vào các vụ Đông Xuân, giải quyết đợc tình trạng lao động nhàn rỗi trong những tháng này và giảm bớt sự căng thẳng lao động trong những tháng mùa vụ. Đồng thời, chất lợng sản phẩm cũng đợc cải thiện hơn, do đất đai có đủ thời gian phân huỷ các chất hoá học độc hại đã sử dụng sau mỗi mùa vụ.
Hiện nay, đã có tới 22,4 % khối lợng chè trong năm đợc sản xuất ở vụ Đông Xuân ( Thời điểm trớc và sau Tết Nguyên Đán), là thời điểm nhu cầu dùng chè tăng lên, mà lợng chè trên thị trờng lại khan hiếm ( do cung < cầu )dẫn tới giá bán 1 kg chè búp khô trong tháng này thờng tăng gấp 2 - 3 lần so với giá bán trong năm. Nh vậy về mặt hiệu quả đầu t, nếu tăng khối lợng sản phẩm chè vụ Đông Xuân lên 50% thì giá trị sản lợng sẽ bằng tổng sản phâmr chè đợc sản xuất trong cả năm. Để thực hiện đợc điều này, thì cần đầu t đầy đủ, có hệ thống vào công tác thuỷ lợi, đảm bảo cung cấp nớc kịp thời sản xuất.
Hệ thống thuỷ lợi ở vùng sâu, vùng xa vẫn cha đợc đầu t thoả đáng, ngoài nguyên nhân do nguồn vốn eo hẹp, thì ĐTXD hệ thống thuỷ lợi ở những nơi này cũng gặp rất nhiều khó khăn, vì đây là vùng có độ cao lớn, đồi núi dốc, việc dẫn nớc lên đồi cao là rất khó
Luận văn tốt nghiệp
khăn, chi phí đầu t rất lớn. Mặt khác, do độ dốc lớn nên khi tới nớc cho chè, nớc cha kịp thẩm sâu vào trong lòng đất thì đã theo độ dốc chảy xuống chỗ trũng. Hệ quả tất yếu là đất không đủ nớc cung cấp cho cây, năng suất chè ở những vùng này rất thấp, nhiều nơng chè bị thoái hoá do thiếu nớc và ít đợc đầu t chăm sóc.
Nhận thức về giá trị kinh tế to lớn của việc sản xuất chè vụ Đông Xuân, hàng loạt doanh nghiệp chè đã ĐTXD hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho vùng chè chuyên canh nh làm hồ chứa nớc, làm kênh dẫn nớc vào các nơng chè, mua sắm máy bơm, làm hệ thống phun ma tự động.. .Gần đây, nông trờng Thắng Lợi thuộc Cty chè Mộc Châu đã triển khai đầu t hệ thống tới tiêu toàn diện theo công nghệ tiên tiến của Nhật Bản với hệ thống máy móc hiện đại, cung cấp nớc chủ động, đầy đủ, phù hợp với đặc điểm sinh thái của cây chè. Cty LD Phú Bền cũng đầu t hệ thống tới nớc tự động của Nhật Bản mà tránh đợc thiệt hại vụ thu hoạch tháng 9 năm 2002, do Lâm Đồng bị hạn hán nặng, nắng nóng kéo dài. Không những thế, năng suất của cây chè còn tăng 30 - 65 % so với trớc. Rõ ràng, hiệu quả kinh tế mang lại cho chè là rất lớn so với chi phí đầu t. Tổng diện tích ha mặt nớc phục vụ cho chè năm 2000 là 100ha, năm 2001 tăng lên 526 ha ( tăng gấp 5 lần năm 2000 ) và năm 2002 là 731 ha ( tăng 139% so với năm 2001). Vốn đầu t cho thuỷ lợi của ngành chè qua các năm 2000 - 2003 ở một số vùng chè trọng điểm nh bảng 2.11.
Qua bảng 2.11, ta thấy,nguồn vốn đầu t cho thuỷ lợi năm 2000 đạt mức cao nhất là 10,35 tỷ đồng, sau đó giảm xuống 4,5 tỷ đồng năm 2001; đến năm 2002 tăng lên 9,5 tỷ đồng, nhng sau đó lại giảm mạnh xuống còn 4 tỷ đồng năm 2003. Nguyên nhân của tình trạng này là do thị trờng chè của ta luôn luôn không ổn định; những năm có kim ngạch xuất khẩu lớn, nguồn doanh thu lớn, lợi nhuận nhiều, thì nguồn vốn ĐTPT dành cho thuỷ lợi cũng tăng. Ngợc lại, những năm sản phẩm đầu ra không bán đợc, doanh thu thấp, lợi nhuận giảm, mà các doanh nghiệp vẫn phải chịu các chi phí mang tính chất công ích xã hội cho cả vùng nh : cầu đờng, nhà trẻ , mẫu giáo, trờng học , bệnh xá, chi cho các công trình công cộng.. . làm thu nhập của doanh nghiệp giảm sút nghiêm trọng. Vì thế, nguồn vốn đầu t dành cho thuỷ lợi cũng bị cắt giảm, không đáp ứng đợc nhu cầu tới tiêu nớc cho san xuất. Hơn nữa, nguồn vốn này chỉ do các doanh nghiệp liên doanh, Cty TNHH có tiềm năng tài chính vững mạnh tiến hành ĐTPT cho thuỷ lợi, nên mang tính cục bộ địa phơng mà thiếu tính đồng bộ trong toàn vùng.
ở một số công ty chè
Đơn vị tính : Triệu đồng
Số TT Danh mục công ty chè đầu t thuỷ lợi cho chè Năm2000 Năm2001 Năm2002 Năm2003 Tổngcộng
1 Cty chè Mộc Châu 3000 2000 3000 8000
2 Cty chè Long Phú 1815 1000 2000 4850
3 Cty chè Trần Phú 1450 1450
4 Cty chè Liên Sơn 1350 1350
5 Cty chè Sông Cầu 1250 1500 2500 5250
Bảng 2.11 : Vốn đầu t cho Thuỷ lợi giai đoạn 2000 - 2003
Luận văn tốt nghiệp
6 Cty chè Hà Tĩnh 1450 1000 2450
7 Cty chè Âu Lâu 1000 1000 2000
8 Dự án thuỷ lợi Vịên Chè 1000 2000 3000
tổng kinh phí 10350 4500 9500 4000 28350
Nguồn : Vụ Kế hoạch - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn