Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng đông á chi nhánh hà nội (Trang 46 - 49)

I. Vài nét về tình hình xuất nhập khẩu và tài trợ xuất nhập khẩu

2. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian

ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng, giỏ thành sản xuất, hạn chế khả năng cạnh tranh, hơn nữa cũn gõy tỏc hại đến mụi trƣờng.

Nhập siờu cú xu hƣớng tăng, cú những năm xấp xỉ mức 20%, thậm chớ vƣợt quỏ 20% nhƣ năm 2003 [4].

2. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua qua

Sự phỏt triển của hoạt động ngoại thƣơng trong những năm vừa qua đó mang lại nhiều thuận lợi cho sự phỏt triển của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu. Hoạt động ngoại thƣơng phỏt triển gúp phần làm tăng nguồn vốn huy động của cỏc tổ chức tớn dụng thụng qua nguồn ngoại tệ thu về từ cỏc hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ, tăng nhu cầu sử dụng cỏc hỡnh thức tài trợ xuất nhập khẩu. Ngƣợc lại, cỏc tổ chức tớn dụng bao gồm cỏc ngõn hàng thƣơng mại đƣợc đảm bảo về nguồn vốn huy động lại hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động ngoại thƣơng ngày càng phỏt triển, gúp phần thực hiện thắng lợi mục tiờu phỏt triển kinh tế của nhà nƣớc ta.

2.1. Tài trợ xuất khẩu

Trong thời gian vừa qua, tổng dƣ nợ tớn dụng xuất khẩu của cỏc ngõn hàng thƣơng mại nhỡn chung đều tăng qua cỏc năm. Những khoản tớn dụng

cho xuất khẩu chiếm khoảng 50-60% tổng dƣ nợ cho vay của hệ thống ngõn hàng, đú là chƣa kể cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn vào cụng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu.

Khụng chỉ tập trung cho cỏc dự ỏn lớn mà cỏc ngõn hàng thƣơng mại cũn quan tõm đến cỏc dự ỏn cho vay nhỏ, nhƣng cú hiệu quả kinh tế- xó hội cao và vực dậy một số doanh nghiệp đang trờn bờ vực phỏ sản. Cỏc ngõn hàng nhiều khi khụng chỉ là bạn hàng, mà cũn là ngƣời bảo trợ, đỡ đầu cỏc dự ỏn, gúp phần quan trọng cho sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập. Riờng điều kiện ƣu đói cho chƣơng trỡnh đỏnh bắt xa bờ đó gúp phần quan trọng đƣa thuỷ sản trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn của ta. Thờm vào đú, trong điều kiện thị trƣờng sụt giỏ, ngõn hàng đó thực hiện cỏc giải phỏp tớn dụng nhƣ cho vay thu mua tạm trữ, thực hiện gia hạn nợ, gión nợ, khoanh nợ đối với cỏc mặt hàng lỳa gạo và cà phờ. Việc cho vay xuất khẩu của cỏc ngõn hàng cũn đƣợc thực hiện dƣới hỡnh thức cho vay theo cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu do doanh nghiệp Việt Nam ký kết với đối tỏc nƣớc ngoài, trong đú, quan trọng là việc cho vay đối với ngành dệt may để thực hiện cỏc hợp đồng với EU.

Về hỡnh thức tài trợ xuất khẩu, cỏc NHTM Việt Nam chủ yếu thực hiện cỏc dạng sau:

+ Tài trợ vốn lƣu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu theo đỳng L/C quy định, hợp đồng ngoại thƣơng đó ký kết, đơn đặt hàng.

+ Tài trợ vốn trong thanh toỏn hàng xuất khẩu đƣợc tiến hành sau khi giao hàng dƣới hỡnh thức chiết khấu bộ chứng từ hoặc ứng trƣớc tiền thanh toỏn hàng xuất khẩu.

2.2. Tài trợ nhập khẩu

Đối với cỏc doanh nghiệp nhập khẩu, cỏc NHTM đó tiến hành tài trợ cú hiệu quả nhiều hợp đồng nhập khẩu mỏy múc thiết bị, xăng dầu, phõn bún và cỏc mặt hàng khỏc mà trong nƣớc sản xuất khụng hiệu quả. Bằng cỏc hỡnh thức tài trợ nhƣ mở L/C thanh toỏn hàng nhập khẩu, chấp nhận hối phiếu, bảo lónh vay vốn..., cỏc ngõn hàng đó giỳp cỏc doanh nghiệp nhập khẩu hoạt động

sản xuất kinh doanh hiệu quả, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trƣờng. Tuy nhiờn, do chớnh sỏch hạn chế nhập khẩu nhằm kiềm chế nhập siờu của Nhà nƣớc nờn tài trợ nhập khẩu của cỏc ngõn hàng đặc biệt là cỏc ngõn hàng quốc doanh chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của cỏc doanh nghiệp. Một trong những biểu hiện của điều này là tỷ lệ ký quỹ bắt buộc khi doanh nghiệp yờu cầu mở L/C nhập khẩu cũn khỏ cao.

Hiện nay, cỏc NHTM Việt Nam chủ yếu tài trợ cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu bằng cỏch mở L/C thanh toỏn hàng nhập khẩu và cho vay thanh toỏn bộ chứng từ hàng nhập.

2.3. Đỏnh giỏ chung

Bờn cạnh những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua nhƣ doanh thu về tài trợ tăng qua cỏc năm, cơ cấu tớn dụng xuất nhập khẩu theo khỏch hàng cũng cú những chuyển biến tớch cực và an toàn theo hƣớng giảm dần tỷ trọng khỏch hàng là doanh nghiệp nhà nƣớc, tăng dần tỷ trọng vốn cho vay khỏch hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh thỡ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của cỏc NHTM trong thời gian qua vẫn cũn một số hạn chế nhƣ sau:

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của cỏc ngõn hàng thương mại cũn

đơn điệu về hỡnh thức. Cỏc hỡnh thức tài trợ nhƣ bao thanh toỏn mới đang ở

giai đoạn sơ khai. Ngõn hàng TMCP Á Chõu ACB là ngõn hàng đầu tiờn cung cấp dịch vụ này, tiếp sau đú là cỏc ngõn hàng cổ phần khỏc là Techcombank và Sacombank trở thành thành viờn cộng tỏc của Hiệp hội cỏc cụng ty factoring quốc tế. Hiện nay, một loạt cỏc ngõn hàng nhƣ Vietcombank, Agribank, Incombank, BIDV, ngõn hàng Hàng hải mới bắt đầu triển khai nghiệp vụ này.

Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu chưa mở rộng tài trợ cho nhiều loại

mặt hàng xuất nhập khẩu mà thƣờng tập trung tài trợ cho việc xuất nhập khẩu

một số mặt hàng chủ lực nhƣ xăng dầu, sắt thộp, hàng dệt may...

Do nguồn vốn huy động đƣợc chủ yếu là vốn ngắn hạn (chiếm 80% tổng số vốn huy động), vốn dài hạn huy động đƣợc chỉ khoảng 20% trong khi

lƣợng vốn vay trung và dài hạn chiếm đến 40% tổng số vốn vay nờn ngõn hàng khụng cú đủ vốn cung cấp cho thị trường.

Một hạn chế nữa của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu là hiệu quả tớn

dụng chưa cao. Dƣ nợ quỏ hạn tớn dụng của hệ thống ngõn hàng thƣơng mại

quỏ lớn. Chẳng hạn nhƣ Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam, tớnh đến năm 2004, nợ quỏ hạn của ngõn hàng là 2397 tỷ đồng, chiếm 3,5% tồng dƣ nợ; trong đú nợ khú đũi chiếm 48% dƣ nợ quỏ hạn. Nguyờn của tỡnh trạng này một phần là do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ một phần là do chất lƣợng thẩm định dự ỏn của ngõn hàng cũn hạn chế. Đồng thời, cỏc ngõn hàng cũng chƣa chỳ trọng đến cụng tỏc phũng ngừa rủi ro trong cụng tỏc tớn dụng và bộ mỏy thanh tra, kiểm soỏt nội bộ làm việc chƣa hiệu quả.

Túm lại, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của hệ thống cỏc NHTM Việt Nam trong thời gian qua dự đạt đƣợc một số kết quả đỏng lƣu ý, gúp phần thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phỏt triển song vẫn cũn nhiều bất cập. Nhà nƣớc cần cú cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đồng thời cỏc NHTM phải nỗ lực đổi mới hoàn thiện dịch vụ ngõn hàng để hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngày càng phỏt triển và đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển của hoạt động ngoại thƣơng núi riờng và của nền kinh tế núi chung.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng đông á chi nhánh hà nội (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)