GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ PHÚ XUÂN –COTEC HUYỆN NHAØ BÈ
ST T Thông số Đơn vị
T Thông số Đơn vị Vị trí M1 M2 M3 1 pH 7,0 6,8 6,8 2 BOD5 mg/l 250 200 220 3 COD mg/l 300 280 220 4 DO mg/l 3,2 38 40 5 SS mg/l 1100 1200 1240 6 Amôniac mg/l 35 40 50 7 Colifom mg/l 107 10.40*107 109
(guồn :Trung tâm CEER)
Nhận xét : So sánh với tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 cho thấy: nước mặt trong khu vực có hàm lượng hữu cơ và chất rắn là rất cao (BOD, COD và SS đều vượt tiêu chuẩn). Các chỉ tiêu còn lại nhìn chung thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
Hiện trạng chất lượng nước ngầm khu trênđịa bàn huyện
STT Thông số Đơn vị T Thông số Đơn vị Vị trí G1 G2 G3 1 pH 5,8 6,1 6,8 2 Màu Pt-Co 28 30 41 3 Độ cứng mg/l 55 64 37 4 Tổng Chất rắn mg/l 102 84 56 5 Clorua mg/l 72 45 61 6 Florua mg/l 0,12 0,20 0,18 7 Nitrat mg/l 11,0 9,8 9,2 8 Sunfat mg/l 116,8 98,4 72,3 9 Mangan mg/l 0,020 0,19 0,24 10 Sắt mg/l 3,11 2,84 2,64 11 Chì mg/l 0,012 0,020 0,015 12 Thuỷ ngân µg/l 0,0001 0,0001 KPH 13 Kẽm mg/l 0,012 0,018 0,011 14 E.Coli MPN/100ml 5 24 10 15 Coliform MPN/100ml 110 10 30
Nguồn : Trung tâm CEER
Nhận xét: Theo TCVN 5944-1995 cho thấy hầu hết tất cả các chỉ tiêu trong mẫu nước ngầm tại khu vực dự án đều nằm trong giới hạn tiêu chuẩn cho phép. Chỉ có số lượng Coliform là vượt tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 37 lần do vấn đề bảo quản giếng chưa hợp vệ sinh. Ngoài ra, nhìn chung nồng độ sắt và sunfat nơi đây là khá cao, nước có dấu hiệu nhiễm phèn.
III.2.3 Chất lượng môi trường đất
Thành phố HCM nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền đông Nam Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long. Địa hình tổng quát có dạng thấp dần từ bắc xuống nam và từ đông sang tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình:
Vùng cao nằm ở phía bắc – đông bắc và một phần tây bắc( thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Đức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao
trung bình từ 10-25m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m , như đồi Long Bình.
Vùng thấp trũng ở phía nam- tây nam và đông nam thành phố( thuộc các quận 9,8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ), Vùng này có độ cao trung bình trên 1 m và cao nhất 2 m, thấp nhất 0.5 m.
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực trung tâm thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Đức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn, Vùng này có độ cao trung bình 5- 12 m
Địa chất thủy văn:
Theo tài liệu khảo sát của Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn khu vực huyện Nhà Bè cho thấy trong khu vực có thể khai thác nước ngầm ở hai tầng chính là tầng 20 - 40m và tầng 80-130m.
Nước ngầm tầng nông có chất lượng kèm, thường bị nhiễm mặn hoặc lợ, chỉ thích hợp cho cây chịu mặn.s
Các tầng sâu hơn (200 - 300m) có chất lượng tốt và trữ lượng lớn, có thể khai thác. Thời thiết khí hậu:
huyện Nhà Bè nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, có hai mùa rõ rệt (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa náng từ tháng 11 đến tháng 4). Nhiệt độ tương đối điều hòa tổng lượng nhiệt lớn, tổng lượng mưa thấp,gió và độ bốc hơi mạnh (nhất là trong tháng 4 và tháng 5).
- Nhiệt độ bình quân là 27oc
- Độ ẩm không khí trung bìnhlà :79%
- Lượng mưa trung bình là 1098mm.
- Lượng nước bốc hơi trung bình là 3,7mm/ngày
- Số giờ nắng trung bình là 6,3h/ngày.
III.2.4 Thực trạng vệ sinh môi trường
Cấp nước:huyện đã phối hợp cùng ngành cấp nước thành phố, trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường thành phố cung cấp nước sinh hoạt đến cho người dân . Năm 2005 trên địa bàn huyện có 34 giếng nước công nghiệp, 12 trạm cấp nước tập trung. Ngoài ra, huyện chuyên chở nước bằng xe bồn, cung cấp các thùng chứa nước cho nhân dân. Năm 2006 tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch là 99,01%. Bên cạnh đó vẫn còn những những hộ dân sử dụng nước sông rạch đã lắng phèn và một số giếng ở tầng 40-60m, chất lượng nước không đều có nhiều giếng bị nhiễm mặn và có hàm lượng sắt cao làm nước cho các hoạt động sinh hoạt.
Thoát nước :
Mạng lưới thoát nước trên địa bàn huyện hiện nay chưa hoàn chỉnh, nước mưa và nước thải tự chảy tràn lan ra kenh rạch, không qua xử lý.
Hệ thống cống thoát nước chỉ tập chung một trục đường chính, đa số các tuyến trên địa bàn không có hệ thống thoát nước, thường ngập nước vào mùa mưa. Nhất là khi triều cường.
Điều kiện vệ sinh môi trường:
Do việc đầu tư phát triển các ngành công nghiệp và các khu dân cư mới trên địa bàn huyện diễn ra khá nhanh do đó không kiểm soát được yêu cầu vệ sinh môi trường đô thị như chất thải, khí thải.
Hiện tại các chất thải và rác thải từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ – thương mại … đều thải trực tiếp ra sông rạch, không qua xử lý, kể cả các chất thải hữu cơ và hóa chất.
Theo số liệu thống kê dược hiện nay ngoài những hoạt động sản xuất trên địa bàn huyện còn có 11 đơn vị sản xuất – phần lớn là của trung ương và thành phố đang gây ô nhiễm nước và không khí ở huyện. Những chất thải ở các
đơn vị này rất nguy hiểm, bao gồm các hóa chất, chất hữu cơ, được thải trực tiếp ra sông Nhà Bè, Kênh Tẻ.
Rác thải: bình quân trên địa bàn huyện một ngày thải ra khoảng 80 tấn rác các loại, trong đó ước chỉ có khoảng 40 tấn được xử lý đúng quy định của thành phố, phần còn lại được thải trực tiếp ra các ao, hồ, sông, rạch.
III.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
III.3.1 Tóm tắt tình hình phát triển kinh tế
Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế của thành phố, huyện Nhà nè cũng có mức tăng trưởng kinh tế khá, bình quân thời kỳ 2001- 2005 tăng 36.06%. thu nhập bình quân đầu người từ 4.05 triệu đồng/ người/ năm (năm 2000) lên 6,47 triệu đồng/ người/ năm (năm 2005) năm 2006 là 7,04 triệu đồng/ người/ năm. Nền kinh tế chủ yếu của huyện Nhà Bè hiện nay là thương mại- dịch vụ, kế đến là nông nghiệp và công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.
Công Nghiệp – Tiểu Thủ Công Nghiệp
Tốc độ tăng bình quân của ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp thoithời kỳ (2001-2005) là 36,16%, chiếm 3,39% cơ cấu kinh tế.
Tổng số cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, năm 2005 có 2.664 cơ sở, trong đó có:
o 63 công ty trach nhiệm hữu hạn (tăng 51 so vói năm 2001)
o 6 công ty cổ phần ( tăng 40so vói 2001)
o 60 doanh nghiệp tư nhân ( tăng 26 so với năm 2001)
o 9 hợp tác xã
o 2.526 hộ kinh doanh cá thể (tăng 815)
Nhìn chung ngành công nghiệp huyện phát triển chủ yếu các ngành sản xuất nhỏ, phương pháp sản xuất còn thủ công, thu hút lực lao động ít, các ngành tiểu thủ công nghiệp như chế biến thực phẩm, đồ uống, sản xuất sản phẩm từ kim
loại, tuy có tỷ trọng lớn nhưng tốc dộ tăng thấp , chưa đáp ứng nhu cầu và tiềm năng của huyện.
Thương Mại - Dịch Vụ
Về thương mại – dịch vụ huyện Nhà Bè có tăng nhanh nhưng nói chung chưa có sự chuyển biến lớn, phần nhiều phục vụ cho xây dựng và tiêu dùng, quy mô nhỏ, các ngành như vận tải, bưu điện, xây dựng tăng nhanh nhưng ở mức độ tương đối. Mạng lưới các chợ được xây dựng mới, sắp xếp lại, góp phần phục vụ hàng hóa tiêu dùng, sinh hoạt cho nhân dân.
Nông Nghiệp
Trước đây nông nghiệp huyện Nhà bè phát triển chủ yếu là cây lúa nước mỗi năm một vụ nhưng năng suất thất thường, mấy năm trở lại đây do tốc độ đô thị hóa cao, giá đất tăng mạnh người dân có xu hướng chờ giá đất tăng cao lên không quan tâm phát triển cây lúa nữa đất làm diện tích dất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
III.3.2 Văn Hóa – Xã Hội
III.3.2.1 Quy Mô Dân Số
Năm 1997 dân số trung bình của huyện Nhà Bè là 59.880 trong có 31.066 nữ, có 34.331 người trong độ tuổi lao động. Mật độ dân số là 642 người/km2. tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1.74%.
Năm 2005 dân số trung bình của huyện Nhà Bè là 73.968 trong có 37.773 nữ, có 45.860 người trong độ tuổi lao động. Mật độ dân số là 731 người/km2. tỷ lệ gia tăng tự nhiên 1.35%.
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số của Nhà Bè giảm bình quân hàng năm ( giai đoạn 1997- 2005) là 0.049%. Giai đoạn (2001- 2005) giảm bình quân hàng năm là 0.027%. tốc độ phát triển dân số bình quân qua các năm 2001-2005 là 102.57% hay tăng 2.57%.
Bảng 8: Diện tích – dân số và đơn vị hành chánh năm 2006 Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) Tổng số 100.42 75.152 748 Chia theo xã 1. Thị trấn 5.99 17.828 2.976 2. Phú Xuân 10.02 16.963 1.693 3. Phước Kiển 15.00 11.689 779 4. Phước Lộc 6.03 4.793 795 5. Nhơn Đức 14.54 8.716 599 6. Long Thới 10.82 5.209 481 7. Hiệp Phước 38.02 9.954 262
( Nguồn: phòng tài nguyên môi trường huyện Nhà Bè)
III.3.2.2 Y Tế – Giáo Dục
•Y Tế
Năm 2006 toàn huyện đã có 8 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 1 trung tâm y tế được đầu tư xây dựng mới cùng với trang thiết bị. Toàn huyện cũng chú trộng đầu tư cho tuyến y tế cơ sở, nhằm phục vụ tại chỗ cho người dân, 7/7 trạm y tế xã- Thị trấn được nâng cấp, xây dựng mới và có bác sỹ phụ trách. Giảm đáng kể tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ( từ 23% năm 2001 xuống còn 14.83% năm 2005). Bình quân có 5.02 bác sĩ/1 vạn dân.
•Giáo Dục
Trong năm 5 huyện đã đầu tư xây dựng và cải tạo 46 công trình trường học. Đội ngũ giáo viên từng bước được chuẩn hóa và đào tạo nâng cao. Hiệu suất đào tạo được nâng lên:
- Tiểu học từ 90% năm 2001 lên 94.5% năm 2005.
- THCS từ 71% năm 2001 lên 82.4% năm 2005.
III.4. Khu Dân Cư Phú Xuân- Cotec
Vị Trí Địa Lí: Khu dân cứ Phú Xuân –Cotec. Nằm ở vị trí có các mặt
tiếp giáp sau:8.716
Phía Bắc :Giáp với rạch Mương Ngang.
Phía Nam :Cách Hương lộ 34 là 200m.
Phía Đông: giáp với Liên tỉnh lộ 13B.
Phía Tây : Cách cầu mương Chuối là 760m
Đặc điểm chung về khu dân cư Phú Xuân- Cotec
Nhìn chung đây là một khu dân cư mới đựoc xây dựng của huyện Nhà Bè nhằm giải quyết vấn đề nhà ở cho dân địa phương và sự tăng lên của dân số cơ học. Khu dân cư Phú Xuân có các đặc điểm sau:
• Địa hình :Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng và thấp, hướng đổ dốc không rõ rệt.
Cao độ mặt đất thay đổi phổ biến từ 0,50 - 1,17 m, có nơi 1,2 - 1,45m. Các ao mương trong khu vực có cao độ đáy từ -0,64 đến - 0,07m.
Hầu hết diện tích là trồng lát, cói, dừa nước, sình lầy và một ít diện tích trồng lúa.
Quy Mơ Quy Hoach
với quy mô dân số 4940 người cân đối trên quỹ đất ,,,,quy nhà ở của khu dân cư Phú Xuân bao gồm :
•Nhà liên kế :
Diện tích đất 46265.5m2 Tổng số lô 427 lô
Kích thước trung bình mỗi lô đất (5m*20m) Với số người 2521 người
•Nhà biệt thự song lập : Diện tích đất 16022.5m2 Tổng số lô 71 lô
Kích thước trung bình mỗi lô đất (10*20m) Bố trí với số dân 585 người.
•Nhà nhà biệt thự đơn lập : Diện tích đất 42923.5m2
Tổng số lô 71 lô
Kích thước trung bình mỗi lô đất (10*20m) Bố trí với số dân 585 người.
•Nhà nhà biệt thự đơn lập : Diện tích đất 42923.5m2 Tổng số lô 133 lô
Kích thước trung bình mỗi lô đất (15m*20m)
Được bố trí cho 750 người. Số lơ :133 lô
Kích thước trung bình mỗi lô đất (15m*20m)
Bảng 11 :Cân bằng sử dụng đất TT LOẠI ĐẤT DIỆN TÍCH (M2 ) TỶ LỆ(%) CHỈ TIÊU M2/NG 1 Đất xây dựng nhà ở Nhà liên kế vườn Biệt thự song lập Biệt thự đơn lập 105,211.5 46,265.5 16,022.5 42,923.5 40.78% 33.24 2 Dất công trình công cộng Nhà trẻ Trung tâm y tế Trường cấp 1 12,624 4,584 2,245 5,795 4.89% 3.99
3 Cây xanh công cộng-khu TDTT 35,781.0 13.87% 11.31 4 Dất bến xe 13,141 5.09% 4.15 5 Đất bến xe 87,215.5 33.80% 27.56 4,032 1.57% 1.27 CỘNG 258,005 100%
Quy hoạch cấp thoát nước
• Quy hoạch cấp nước
Nguồn nước mặt :
Khu vực xây dựng nằm phía nam rạch Mương Ngang, hệ thống sông rạch chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông nước bị nhiễm mặn, hàm lượng chất lơ lửng trong đất cao, BOB>15-10mg/l. Do đó nguồn nước mặt không đảm bảo làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt
Chưa có tài liệu đánh giá cụ thể cho riêng khu xây dựng. Do sự xáo trộn phức tạp của các nhịp trầm tích chứa nước. Nên chất lượng nước ngầm thay đổi tùy theo chiều sâu lỗ khoan. Nước có độ PH=4-5 hàm lượng sắt cao. Do đó việc khai thác sử dụng nước ngầm cần phải chú ý chiều sâu mui khoan
Nguồn nước máy thành phố
Chỉ tiêu cấp nước khoảng 200l/người/ngày đêm.
Hiện có một tuyến ống cấp nước hiện trạng # 200 thuộc hệ thống cấp nước nhà máy nước Thủ Đức công suất 1.050.000m3/ngày có khả năng cung cấp nượng nước sach đáp ứng nhu cầu nước sạch cho khu dân cư.
• Quy hoạch mạng lưới thoát nước mưa
Sử dụng hệ thống cống tròn bê tông cất thép. Dặt ngầm để tổ chức thoát nước mưa, triệt để, tránh ngập úng cục bộ.
Hướng thoát : về phía tây bắc ra rạch mương Ngang. Khu đất được chia làm 6 lưu vực thoát nước độc lập tương ứng với 6 tuyến cống A ;B ;C ;D ;E ;F.
Tính toán lưu lượng nước mưa bằng phương pháp cường độ mưa giới hạn với hệ số dòng chảy được tính theo phương pháp trung bình. Chu kỳ tràn cống chọn T=2 năm.
Cống thoát nước được bố trí dưới hè đi bộ và có tim cống cách lề từ 0.8m đến 1.5m. nối cống theo nguyên tắc ngang đỉnh và có độ sâu chôn cống tối thiểu là 0.60m. cống băng đường đặt với #300 và độ dốc 2%.
• Quy hoạch thoát nước bẩn
Chỉ tiêu thoát nước : khoảng 200l/người/ngày đêm
Tiêu chuẩn thoát nước thải sinh hoạt q=270l/người/ngày đêm bao gồm( Tiêu chuẩn thoát nước sinh hoạt qsh=200l/người/ngày, tiêu chuẩn cấp nước phục vụ tiểu thủ công nghiệp q=20lit/người /ngày, tiêu chuẩn cấp nước phục vụ công nghiệp q=40l/người/ngày, thấm vào cống qt=10l/người/ngày)
Hệ số dùng nước không điều hòa :Kngày=1.3, Kgiờ=2.5 Tổng lưu lượng nước thải Qtổng=1215m3
Quy Hoạch Dất Cây Xanh- Thể Dục Thể Thao
Khu thể dục thể thao :
Trong khu có các sân tập luyện, sân bóng, các câu lạc bộ. Khu cây xanh công viên :
Bao gồm công viên cây xanh, công viên tập trung và cây xanh trong các nhóm nhà.
Tổng diện tích đất công viên cây xanh – thể dục thể thao :35781m2
Quy hoạch mạng lưới giao thông :
Khu dân cư Phú Xuân nằm cạnh khu trung tâm huyện nhà Bè với tổng diện tích 258005m2
Tổng chiều dài mạng lưới đường quy hoạch mới 7.599m, chều rộng mặt đường bình quân10.85m.
Phân loại đường theo chức năng như sau : Giao thông đối ngoại : Tổng chiều dài1254m Giao thông khu vực : tổng chiau62 dài 2401m Giao thông nội bộ : Tổng chiều dài là 3875m Mật độ đường quy hoạch :
Diện tích đường giao thông : 87215.5m2 Diện tích bến xe :13140m2 Dường có kết cấu bê tông nhựa nóng.
Lề đường có kết cấu bê tong cất thép, gạch Terrazzo hoặc lát đan bê tông Trên các tuyến đường chính có bố trí dãy phân cách ở giữa phân chiều làn