III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trờng phi hạn ngạch.
1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp.
1.3. Tăng cờng tìm hiểu thị trờng, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xúc tiến khẩu khẩu.
chức xúc tiến khẩu khẩu.
Marketing thị trờng đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm dệt may do đặc điểm của nhóm hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn
xuất khẩu, truyền thống văn hoá, xu hớng thời trang... Nó còn đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong các thị trờng phi hạn ngạch luôn đòi hỏi sự nhạy bén, kịp thời của các nhà xuất khẩu.
Đã có nhiều Doanh nghiệp quan tâm tới vấn đề này nhng các hoạt động tìm hiểu thị trờng thờng vợt quá khả năng tài chính của các Doanh nghiệp, nhất là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nh hầu hết các Doanh nghiệp may. Hoạt động của các tổ chức xúc tiến thơng mại nh tổ chức các đoàn đi khảo sát thị trờng, tổ chức giới thiệu sản phẩm Việt Nam ở nớc ngoài qua các hội chợ, triển lãm... cho các Doanh nghiệp là hết sức cần thiết.
Một kinh nghiệm của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc hay Thái Lan là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với các Công ty nhập khẩu hàng dệt may. Để có bớc đi này cần có sự chuẩn bị kỹ lỡng, tìm hiểu kỹ về hệ thống phân phối ở các nớc nhập khẩu thông qua các phòng thơng mại, các đại diện thơng mại và một đội ngũ nhân viên tiếp thị giầu kinh nghiệm. Phơng pháp tiếp thị thứ 2 cũng đợc nhiều Doanh nghiệp sử dụng là thuê nhân viên tiếp thị của các thị trờng nhập khẩu dới hình thức trả hoa hồng theo hợp đồng họ ký đợc.
Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với các chức năng: thu thập, phân tích thông tin cho các Doanh nghiệp thành viên về xu thế mới, kiểu dáng, chất liệu vải, thời trang, t liệu kỹ thuật mới và dự báo tình hình thị trờng thế giới. Tổ chức hội thảo định kỳ, xuất bản các ấn phẩm chuyên môn và các dịch vụ t vấn khác.