0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thu hút vốn đầu t và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGHẠCH (Trang 66 -68 )

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trờng phi hạn ngạch.

1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp.

1.5. Thu hút vốn đầu t và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Thách thức đối với ngành dệt may nớc ta trong tơng lai là không nhỏ. Chiến lợc đầu t đúng đắn, có hiệu quả là cần thiết, một là theo hớng đầu t thêm thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh. Hai là, tăng cờng đầu t chiều sâu, chỉ giữ lại những sản phẩm truyền thống có khả năng hoà nhập. Để tạo nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t cần:

- Tăng cờng vốn tự có, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và đầu t đổi mới máy móc thiết bị nhằm nâng cao hơn nữa năng suất lao động, giảm giá thành, tăng nguồn vốn lu động.

- Huy động nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp với lãi suất hợp lý.

- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ.

Thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực may vẫn cần thiết nếu nh chúng ta muốn có một ngành công nghiệp may thực sự hớng tới xuất khẩu. Các sản phẩm may của các Doanh nghiệp này với các u thế về công nghệ, nguyên liệu, mẫu mã sẽ mở đờng cho sản phẩm may với nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam trên thị trờng thế giới. Tuy nhiên, nên tập trung đầu t vào các mặt hàng mới, phức tạp mà các Doanh nghiệp hiện có cha sản xuất đợc. Các doanh nghiệp trong nớc tự tìm kiếm thị trờng đặc biệt là thị trờng phi hạn ngạch.

Thu hút sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức môi tr- ờng thế giới cho “sản phẩm công nghiệp xanh và sạch”. Hiện nay các Doanh nghiệp dệt đang rất khó khăn trong việc tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ dệt - nhuộm theo các quy định ISO 9000 và ISO 14000. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức và các nớc quan tâm nhiều đến vấn đề này nh Hà Lan, Đức, Canada, Niudilân... mà các nớc xuất khẩu sản phẩm dệt trong khu vực nh ấn Độ, NêPan đã áp dụng có thể là một kinh nghiệm tốt cho Việt Nam.

2. Một số giải pháp từ phía nhà n 2. Một số giải pháp từ phía nhà nớc ớc 2.1. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu

Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu hiện vẫn còn rờm rà, mất nhiều thời gian gây nhiều khó khăn cho Doanh nghiệp đặc biệt các hợp đồng gia công xuất khẩu có thời hạn ngắn.

Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xây dựng mức thuế chi tiết cho các loại nguyên liệu nhập khẩu. Tình trạng một loại nguyên liệu nhng có các thông số kỹ thuật khác nhau với định mức tiêu hao cũng nh chức năng khác nhau vẫn đợc áp dụng cùng một mức thuế nh hiện nay đem lại nhiều thiệt hại cho Doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp may xuất khẩu.

Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho các Doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho các Doanh nghiệp khác may xuất khẩu. Đồng thời tính phần xuất khẩu tại chỗ này vào tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu quy định tại giấy phép đầu t, giảm khó khăn của Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong việc thực hiện quy định này, đặc biệt là những năm đầu tiên sản xuất cha ổn định.

Cho phép Doanh nghiệp xuất khẩu nộp thuế giá trị gia tăng đối với nguyên liệu đầu t vào sau khi xuất khẩu, thay vì phải nộp ngay sau khi hàng về.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠN NGHẠCH (Trang 66 -68 )

×