- Kiểm tra, thống kờ, kiểm kờ, bỏo cỏo định kỳ, đột xuất.
2.3 Đỏnh giỏ thực trạng kế hoạch của Cục dự trũ quốc gia
2.3.1 Những thành tựu.
- Đỏp ứng yờu cầu quản lý đặc thự của hoạt động dự trữ quốc gia, kế hoạch húa luụn luụn sử dụng như một chức năng quản lý và cụng cụ điều tiết chủ yếu. ngành dự trữ quốc gia trong quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành, thụng qua cỏc kế hoạch đó và đang trả lời ngày càng ró cỏc cõu hỏi: dự trữcqớ gỡ?, dự trữ bao nhiờu, ở đõu? Quản lý quỹ dự trữ quốc gia như thế nào?...
- Kế hoạch húa dự trữ được xõy dựng, phỏt triển theo hệ thống kế hoạch húa phỏt triển kinh tế xó hội của quốc gia, gồm chiến lược, quy hoạch và kế hoạch. Chiến lược phỏt triển dự trữ quốc gia Việt Nam đến năm 2010-2020 được triển khai từ năm 1998, đang được hoàn thiệnđể trỡnh chớnh phủ. Cụng tỏc quy hoachhj mặt hnàg dự trữ, quy hoạch hệ thống kho tàng,quy hoạch tổ chức, đào tạo luụn được chăm lo hoàn thiện. Kế hoạch hàng năm được xõy dựng triển khai tương đối cú nề nếpgúp phần quyết định tăng cường quản lý hoạt động dự trữ quốc gia.
- Về kế hoạch biện phỏp, việc luật phỏp hỏo quỏ trỡh điều hànhđược chỳ trọng và đó phỏt huyvai trũ tớch cực như một mụi trường phỏp lớ cho hoạt dộng dự trữ quốc gia.
Chỉ trong vũng 10 năm dổi mới, chớnh phủ Đó ban hành những văn bản quy phạm phỏp luẩtất quan trọng về quản lý dự trữ quốc gia như sau: * Nghị định số 10/CP ngày 24/02/1996 về quy chế quản lý dự trữ quốc gia.
* Quyết định số 14/CP ngày 03/03/1998 về quản lý tài sản nhà nước. * Quyết định số 137/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 về quản lý luơng thực dự trữ quốc gia.
* Quyết định số 150/1998/QĐ-TTg ngày 22/8/1998 về quản lý hàng dự trữ quốc giacho quốc phũng an ninh.
Cũng trongthời gian trờn , Cục dự trữ quốc gia ban hành theo thẩm quyềnvà phối hợp với cỏc Bộ hữu quan ban hành 120 văn bản quy phạm phỏp luật hoặc cú tớnh chất quy phạm phỏp luật, điều chỉnh hầu hết cỏc khõu, cỏc mặt quản lý về dự trữ quốc gia.
Cỏc văn bản trờn đó bước đầu vận dụng cỏc quy luật của nền kinh tế thị trường làm hỡnh thành nờn cơ chế quản lý mới cho hoạt động dự trữ quốc gia, cú tỏc dụng nõng cao trỏch nhiệm của cỏc tổ chức, cỏ nhõn dối với việc quản lý, bảo vệ tài sản nhà nước thuộc quỹ dự trữ quốc gia, đưa hoạt động dự trữ quốc gia dần dần đi vào kỉ cương. Chấm rứt tỡnh trạng quản lý điều hành chay hoặc tựy tiện của thời kỡ trước những năm 1990. Đõy là ưu điểm nổi bật và cũng là biểu hiện nổi bật sự tỏ động của hoạt động quản lý lờn ngành dự trữ quốc gia.
2.3.2 Những hạn chế.
- Nội dung cụng tỏc kế hoạch dự trữ quốc gia khụng đồng bọ, vừa phõn tỏn vừa thiếu ổn định. Trừ cục dự trữ quốc gia cú tổ chức, cỏn bộ phụ trỏch cụng tỏc kế hoạch chuyờn trỏch từ cục đến cỏc tổng kho, 9 bộ ngành quản lý dự trữ quốc gia cũn lại khụng cú tổ chức cỏn bộ chuyờn
trỏch. Đội ngu cỏn bộ cụng chức làm cụng tỏc kế hoạch dự trữ quốc gia chưa được thường xuyờn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn ngành, sự cập nhật thụng tin, nghiệp vụ rất hạn chế.
- Nội dung cụng tỏc kế hoạch húa dự trữ quốc gia tuy đó được xỏc định nhưng chưa hoàn thiện, nhất là cũn thiếu những cơ sở lớ luận và thực tiễn vững chắc để xỏc định dự trữ cỏi gỡ trong từng giai đoạn và dự trữ bao nhiờu. Danh mục hàng dự trữ đó qua một số lần rà sỏt giảm nhưng vẫn cũn nhiều loại hàng khụng cần dự trữ và cũng cần bổ sung vào danh mục nhũng loại hàng mới. Vấn đố là phải xõy dựng một cơ cấu danh mục hàng húa phự hợp yờu cầu dự trữ quốc gia từng giai đoạn 3-5 năm.
- Sai khi chớnh phủ ban hành nghị định số10/Cp về quy chế quản lý dự trữ quốc gia, thủ tướng chớnh phủ, cuc dự trữ quốc gia và cỏc bộ ngành hữu quan đó ban hành tiếp một số văn bản quy phạm phỏp uật quy định cụ thể cỏc lĩnh vực quản lý, nhưng trong thực hiện đó lộ rừ sự thiếu đồng bộ hoặc chưa phự hợp với thực tiễn quản lý dẽ gõy ỏch tắc, chậm trễ, lỡ thời cơ. Nhiều văn bản phỏp quy, nhưng vẫn cú cỏc mặt cỏc khõu quan trọng như mức dụ trữ và danh mục hàng dự trữ từng giai đoạn, dự trữ quốc gia về vàng, ngoại tệ…khụng cú văn bản nào điều chỉnh.