Quy chế tối huệ quốc giữa Nhật Bản và Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản (Trang 58)

Theo Bộ Thơng mại thì từ ngày 26 tháng 5 năm 1999, Nhật Bản và Việt Nam đã chính thức dành cho nhau Quy chế tối huệ quốc (Most Favored Nation-MFN). Đây là một cơ hội góp phần thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật vì với quy chế này, thuế suất cho một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc giảm so với trớc. Nh vậy, Việt Nam có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng Nhật với các đối thủ cạnh tranh khác nh Trung Quốc, Singapore, Đài Loan,.. Thực chất quy chế này có lợi cho cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản. Sau khi Việt Nam giành đợc MFN từ Nhật Bản, năm 2000, thơng mại Việt-Nhật đã đạt tới 487 tỷ JPY trong đó xuất khẩu đạt 284 tỷ JPY, tăng 27,6% so với năm 1999, nhập khẩu đạt 213 tỷ JPY, tăng 15% so với năm trớc. Việc trao đổi Quy chế tối huệ quốc là cơ sở vững chắc tạo điều kiện cho Việt Nam tận dụng đợc u thế về thuế nhập khẩu vào Nhật thấp, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng Nhật Bản.

Ngoài ra, Chính phủ hai nớc còn tích cực xúc tiến các hoạt động thơng mại giữa hai nớc nh thành lập Trung tâm thơng mại Việt Nam đặt tại Osaka, tăng cờng các hoạt động giao lu buôn bán nh tổ chức các hội chợ, các buổi gặp mặt để các doanh nghiệp hai nớc có cơ hội tiếp xúc với nhau,.. Đồng thời thông qua Đại sứ quán, Thơng vụ Việt Nam và Nhật Bản đặt tại hai nớc, Jetro, Cục Xúc Tiến tăng cờng xúc tiến thơng mại, hỗ trợ cho doanh nghiệp hai nớc nhất là doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu về thị trờng Nhật Bản, và hỗ trợ cả về các chi phí liên quan tới việc quảng bá sản phẩm nh hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ chi phí gian hàng cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm, miễn phí vận chuyển hàng đến trng bày, Mục đích là để tạo điều…

kiện giúp đỡ các doanh nghiệp Việt Nam đa hàng hoá xuất khẩu sang Nhật Bản một cách dễ dàng và cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp, nhất

là các thông tin về thủ tục nhập khẩu, thuế suất, thủ tục kiểm tra chất lợng hàng hoá, các tiêu chuẩn về kiểm dịch,…

Nh vậy, Quy chế tối huệ quốc MFN đã góp phần thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai nớc, là cơ hội để Việt Nam phát triển nguồn hàng xuất khẩu và mở rộng nhập khẩu những mặt hàng mới. Tuy nhiên, cần phải xem xét nhu cầu nhập khẩu một cách kỹ lỡng để một mặt tận dụng những thế mạnh cũng nh chất lợng của hàng hoá Nhật Bản, mặt khác vẫn bảo vệ hàng hoá trong nớc khỏi cạnh tranh đồng thời nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của hàng hoá Việt Nam để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác khi thâm nhập thị trờng Nhật.

2.2.3 Những hạn chế trong quan hệ thơng mại hai nớc:

Quan hệ thơng mại Việt-Nhật dựa trên cơ sở lợi ích kinh tế của cả hai nớc. Nhật Bản vốn là một đất nớc nghèo tài nguyên thiên nhiên nên phải nhập khẩu các nguồn nguyên liệu thô, năng lợng để phục vụ cho phát triển công nghiệp và xuất khẩu. Do đó, việc Nhật Bản tăng cờng quan hệ thơng mại với Việt Nam là lẽ đơng nhiên. Còn đối với Việt Nam, một đất nớc đang trên đà phát triển công nghiệp hoá thì việc đẩy mạnh xuất khẩu, từ đó có nguồn ngoại tệ để nhập khẩu các máy móc thiết bị hiện đại từ các quốc gia tiên tiến trên thế giới là rất quan trọng. Một mặt, chúng ta có thể phát huy đợc lợi thế so sánh của mình, mặt khác thông qua việc nhập khẩu vật t máy móc kỹ thuật để nâng cao trình độ sản xuất trong nớc, rút ngắn khoảng cách với các nớc công nghiệp phát triển. Vì vậy, đẩy mạnh quan hệ thơng mại với Nhật Bản là việc rất quan trọng.

Bên cạnh đó, do vị trí địa lý của Việt Nam rất quan trọng đối với Đông Nam á mà Nhật Bản cần tranh thủ để tạo lá chắn ảnh hởng tới các nớc xã hội chủ nghĩa cũ, Nhật Bản có thể nâng cao vị thế của mình trong quan hệ với các nớc Đông Nam á, đặc biệt là các nớc ASEAN.

Vì những nguyên nhân kinh tế chính trị trên đây khiến cho quan hệ thơng mại Việt- Nhật ngày càng gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau hơn và phù hợp với nhu cầu phát triển của cả hai phía. Tuy nhiên, quan hệ thơng mại Việt-Nhật còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục.

Thứ nhất, quy mô buôn bán còn cách xa giới hạn tiềm năng kinh tế của cả hai nớc. Tỷ trọng kim ngạch buôn bán hai nớc chỉ chiếm khoảng 14% tổng kim ngạch ngoại thơng Việt Nam và chỉ chiếm khoảng 0,6% (2001) trong tổng kim ngạch ngoại thơng Nhật Bản. Trong khi đó, tỷ trọng buôn bán với các nớc ASEAN chiếm tới 14,4% (2001) kim ngạch buôn bán của Nhật Bản, riêng các nớc nh Singapore chiếm tới 2,7%, Malaysia 3,2%, Indonesia 2,8%, Thailand 3,0%. Nếu đem so sánh với các nớc này thì tỷ trọng buôn bán của Nhật Bản với Việt Nam còn quá nhỏ bé và mức độ phụ thuộc cuả Việt Nam vào Nhật Bản rất lớn. Chính vì vậy, Việt Nam sẽ chịu tác động bất lợi nếu có sự thay đổi từ nền kinh tế Nhật Bản nh sự tăng giảm thất thờng của đồng Yên, sự thay đổi của chính sách ngoại thơng, Quy mô buôn bán giữa Việt…

Nam và Nhật Bản chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong ngoại thơng Nhật Bản là do hàng hoá của Việt Nam cha có sức cạnh tranh trên thị trờng. Trình độ sản xuất của Việt Nam còn hạn chế là một trong những nguyên nhân làm cho hoạt động xuất khẩu Việt Nam đạt hiệu quả thấp. So với các nớc trong khu vực, trình độ sản xuất, máy móc thiết bị, cơ sở vật chất của Việt Nam còn kém hơn nhiều, thêm vào đó lại chậm đổi mới nên chất lợng hàng Việt Nam cha cao nên nhiều doanh nghiệp Nhật Bản cha tin tởng vào khả năng sản xuất cũng nh chất lợng hàng Việt Nam.

Trong mấy năm gần đây nền kinh tế Nhật Bản có nhiều biến động, gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu của Nhật, thêm vào đó, thị trờng Nhật Bản có mức bảo hộ mậu dịch cao thể hiện không những ở các chỉ tiêu kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm mà cả ở thuế nhập khẩu cũng cao hơn các nớc khác. Vì vậy, Việt Nam cần phải khắc phục những khó khăn trên để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu sang thị tr- ờng này.

Thứ hai, cơ cấu hàng hoá trao đổi còn nhiều bất cập. Hàng xuất khẩu Việt Nam trên 50% là nguyên liệu thô và sơ chế. Số sản phẩm qua công nghiệp chế tạo, chế biến sâu còn quá ít nên giá trị xuất khẩu không cao. Hàng xuất khẩu Việt Nam chủ yếu là dầu thô 20,73% (2000), ngoài ra mặt hàng có mức độ gia công, chế biến thấp là sản phẩm của các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động nh thuỷ sản 16,23% (2000), dệt may 25,54% (2000). Riêng các sản phẩm nh thủ công mỹ nghệ, hải sản, rau quả đợc tiêu thụ khá ổn định. Còn đối với các sản phẩm dệt may và giày dép kim ngạch xuất khẩu sang Nhật thời gian gần đây bị giảm sút do loại hàng này không có khả năng cạnh tranh với hàng Trung Quốc về chất lợng và giá cả. Đặc biệt, sản phẩm khăn bông Việt Nam trong năm qua giảm mạnh phần nhiều do chính sách hạn chế nhập khẩu mặt hàng này nhằm bảo hộ ngành sản xuất trong nớc của Nhật Bản. Do cơ cấu xuất khẩu nh vậy nên kim ngạch hàng hoá Việt Nam rất khó tăng cao. Vấn đề đặt ra là phải nâng cao hàm lợng chế biến và công nghệ, đồng thời cải tiến mẫu mã, chất lợng sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

Một vấn đề đáng lo ngại nữa là Việt Nam cha có quy hoạch vùng sản xuất hàng xuất khẩu quy mô lớn và đồng bộ, vì thế hàng xuất khẩu phần lớn là thu gom từ các hộ sản xuất gia đình vì vậy số lợng rất hạn chế, giá thành cao, chất lợng thấp, Đó là ch… a kể đến những biến động trên thị trờng có ảnh hởng lớn tới giá cả hàng hoá Việt Nam khiến cho nhiều hợp đồng không thực hiện đợc. Để khắc phục tình trạng này, chúng ta cần phải xây dựng những nhà máy, xí nghiệp sản xuất có quy mô lớn với các trang thiết bị máy móc hiện đại để đảm bảo chất lợng, mẫu mã và thời gian giao hàng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần chủ động thâm nhập thị trờng thông qua các kênh thông tin để quảng bá sản phẩm Việt Nam trên thị trờng Nhật.

Về cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản thì chủ yếu là các mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao. Mặc dù tỷ lệ nhập khẩu hàng tiêu dùng giảm mạnh và tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị lẻ, u tiên nhập khẩu các t liệu sản xuất và công nghệ mới cho phát triển sản xuất nhng điều đáng lu ý là cho đến nay Việt Nam vẫn

cha nhập khẩu đợc những dây chuyền công nghệ hiện đại mà phần lớn là nhập khẩu các công nghệ trung gian có trình độ trung bình trở xuống. Có nhiều nguyên nhân khác nhau mà trớc tiên là do thói quen cũ vẫn nhập khẩu theo kế hoạch đã định trớc của Liên Xô và các nớc thành viên khác trong Hội đồng tơng trợ kinh tế cũ, thứ hai là do nhận thức đơn giản theo kiểu chỉ cần giải quyết công ăn việc làm cho lao động d thừa nên chỉ cần nhập những thiết bị trung bình là đủ, thậm chí có không ít máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu. Một nguyên nhân quan trọng khác là do cha có sự quản lý thống nhất hoạt động nhập khẩu dẫn đến tình trạng nhập khẩu xô bồ, tự do, không có kế hoạch. Vì vậy, năng suất lao động kém, sản phẩm làm ra chất lợng thấp, giá thành cao lại càng làm cho hàng Việt Nam mất khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, hơn thế nữa càng làm tụt hậu thêm về trình độ kỹ thuật, công nghệ so với thế giới. Cùng với nó, trong những năm gần đây đã xuất hiện xu hớng nhập khẩu hàng tiêu dùng, kể cả hàng tiêu dùng cao cấp, xa xỉ. Mặt khác, trong thời gian tới, Việt Nam có thể thâm hụt cán cân thơng mại với Nhật Bản do nhu cầu nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nếu không có sự thay đổi cơ cấu nhập khẩu thì nguy cơ thâm hụt cán cân thơng mại lại càng lớn.

Thứ ba, giá cả xuất khẩu còn thấp. Nhờ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, Việt Nam đã xuất siêu sang Nhật Bản các mặt hàng nguyên nhiên liệu và các mặt hàng sơ chế nh dầu mỏ, thuỷ sản,.. Tuy nhiên, tình hình xuất siêu chỉ có lợi nếu Việt Nam thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu trong thời gian tới. Giá xuất khẩu các mặt hàng này rất thấp nên trong một thời gian dài trớc khi Việt Nam xuất khẩu dầu thô sang Nhật Bản, Việt Nam thờng thâm hụt cán cân thơng mại với Nhật Bản. Năm 1991, khi xuất khẩu dầu thô bắt đầu tăng với khối lợng lớn thì thặng d thơng mại của Việt Nam với Nhật Bản cũng tăng lên. Nh vậy, thặng d của Việt Nam từ 1991 đến nay chủ yếu do xuất khẩu dầu thô mang lại. Sự gia tăng thặng d thơng mại không phải dựa vào sự gia tăng giá trị của một số mặt hàng xuất khẩu chính mà do gia tăng khối lợng lớn các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nếu tình hình này cứ kéo dài mãi thì rất bất lợi cho Việt

Nam. Do đó, xuất siêu cũng là một dấu hiệu tốt nhng chúng ta cần phải thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu.

Thứ t, quan hệ buôn bán giữa hai nớc còn cha gắn liền với các hình thức hợp tác kinh tế khác nh đầu t, liên doanh liên kết, hỗ trợ phát triển chính thức một cách hiệu quả. Trong những năm gần đây, Nhật Bản là nớc đứng đầu danh sách các nớc viện trợ vốn ODA và là một trong những nớc có FDI lớn ở Việt Nam. Sự gia tăng nguồn vốn đầu t và ODA của Nhật vào Việt Nam không chỉ góp phần gia tăng lợng hàng xuất khẩu, nâng cao trình độ công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng mà còn góp phần làm tăng thu nhập và việc làm cho ngời lao động và nó đặc biệt quan trọng khi thị trờng Việt Nam có mức cung lao động cao. Về phía Nhật Bản, do đặt mối quan hệ thơng mại gắn liền với đầu t trực tiếp và ODA nên đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Việt Nam trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam còn cha có chỗ đứng trên thị trờng Nhật Bản, bằng chứng là tỷ trọng thơng mại Việt-Nhật trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam cao hơn nhiều so với tỷ trọng đó trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản. Ngoài ra, trong kim ngạch thơng mại Việt-Nhật còn phải tính đến phần nhập khẩu hàng hoá từ thị trờng Nhật theo nguồn vốn ODA và đầu t FDI của các công ty Nhật Bản tại Việt Nam và phần xuất khẩu của các công ty liên doanh với Nhật đặt tại Việt Nam. Do đó, việc gắn liền thơng mại với các hình thức hợp tác kinh tế khác nh FDI, ODA là rất quan trọng vì nó có tác dụng thúc đẩy hoạt động th- ơng mại có hiệu quả hơn.

Thứ năm là những bất cập trong cơ chế quản lý ngoại thơng của Việt Nam. Cơ chế quản lý ngoại thơng của Việt Nam còn nhiều bất cập và đợc duy trì ở chế độ cơ quan chủ quản mạng nặng tính hành chính, cha điều tiết nền kinh tế bằng các biện pháp kinh tế. Cơ chế quản lý kiểu này lại đợc thực hiện trong một môi trờng mà hệ thống luật và các văn bản pháp quy dới luật còn cha đầy đủ, chồng chéo và thiếu ổn định. Với một cơ chế quản lý nh vậy khiến các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam rất lo ngại và thực tế là đã có nhiều dự án đầu t vào Việt Nam không thực hiện đợc. Bên

cạnh đó, cơ chế ngoại thơng của Việt Nam cha giải quyết đợc mối quan hệ gắn bó giữa sản xuất và lu thông. Hoạt động của Bộ Thơng mại cha gắn liền với các công ty xí nghiệp sản xuất mà tách biệt với nhau. Tất cả các công ty sản xuất đều hoạt động theo kế hoạch của Nhà nớc khiến cho sản xuất và lu thông tách rời nhau và không đạt hiệu quả cao. Trong khi đó thì ở Nhật Bản ngay từ những năm 80, các công ty sản xuất không trực tiếp làm xuất khẩu mà thông qua các công ty thơng mại, nhng giữa các công ty này có mối quan hệ chặt chẽ, cùng thúc đẩy nhau phát triển dựa vào sự phối hợp chuyên môn hoá cao ở hai loại hình công ty này. Việt Nam cha nhận thức rõ vai trò quan trọng của các công ty thơng mại trong quá trình lu thông hàng hoá nên khi các công ty sản xuất xuất nhập khẩu trực tiếp sẽ gặp nhiều khó khăn nh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết về thị trờng, không cao, do đó không đạt đ… ợc nhiều kết quả nh mong muốn.

Các doanh nghiệp Việt Nam coi Nhật Bản là một thị trờng hết sức khó tính, họ đòi hỏi hàng hoá với quy cách chất lợng, tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm rất cao và phải đợc di chuyển đến đúng thời hạn. Trong khi các công ty Việt Nam lại rất khó khăn trong việc thực hiện các yêu cầu chặt chẽ này. Thêm vào đó, trình độ sản xuất còn hạn chế, cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của các cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu còn thấp hơn so với yêu cầu thực tiễn. Các nhà xuất

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w