Định hớng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản (Trang 75 - 81)

Mời mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta năm 2002 xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là hàng dệt may, hải sản, nội thất gỗ, dầu thô, giày dép, than đá, tấm kim loại các loại, cà phê, cao su, vật liệu xây dựng. Mời mặt hàng này đem lại trên 70% doanh thu xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2002. Tuy nhiên, danh sách các mặt hàng xuất khẩu chủ lực không phải cố định ở 10 mặt hàng trên. Trọng tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật trong những năm tới đây sẽ là: hàng dệt may, hải sản, giày dép và sản phẩm da, dầu thô, rau quả, cà phê, cao su, đồ gốm sứ và sản phẩm gỗ.

1. Hàng dệt may:

Hàng dệt may hiện nay đã đợc xuất khẩu vào Nhật với kim ngạch khá cao (khoảng 400-500 triệu USD/năm) nhng thị phần của ta còn quá nhỏ bé, khoảng 2%, trong khi Trung Quốc 65%, Italia 8%, Hàn Quốc 6%, Thái Lan 2,2%. Để tăng cờng xuất khẩu hàng dệt may, các doanh nghiệp cần chú trọng hơn tới hàng dệt kim bởi khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu dệt may vào Nhật là hàng dệt kim. Mục tiêu hớng vào thị trờng đại chúng vì hàng hoá của Việt Nam cha đủ sức để cạnh tranh với các hàng cao cấp của các nớc khác về chất lợng, mẫu mã, Phát…

triển ngành dệt may là nhu cầu tất yếu của tiến trình công nghiệp hoá đất nớc. Ngành dệt may đợc coi là mũi nhọn trong chiến lợc phát triển đến năm 2010. Là một đất nớc có 80 triệu dân, trình độ lao động cha cao, nên ngành dệt may đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Hiện nay, hàng dệt may của Việt Nam cha gây đợc ấn tợng gì đối với ngời tiêu dùng Nhật Bản. Các hợp đồng dệt may chủ yếu là hàng gia công làm theo đơn đặt hàng trực tiếp của Nhật Bản hoặc gián tiếp qua các công ty của Hàn Quốc, Đài Loan và thờng phải nhập khẩu vải và linh kiện từ nớc ngoài. Nh vậy, hàng dệt may Việt Nam có giá cao, khó cạnh trạnh tranh trên thị trờng Nhật Bản. Muốn tháo gỡ tình trạng này, từ nay đến năm 2010, các xí nghiệp may của Việt Nam cần trang bị đồng bộ để có thể cung ứng các phụ kiện liên quan. Đồng thời phải chú trọng đến việc nắm bắt thị hiếu

của ngời tiêu dùng Nhật Bản, liên tục tạo ra những sản phẩm mới thu hút sự quan tâm của ngời tiêu dùng.

2. Hải sản:

Hải sản của Việt Nam nhất là tôm đông lạnh đang đợc xuất khẩu với một khối l- ợng lớn và đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt khoảng 340-360 triệu USD/năm. Vì ngời Nhật rất thích ăn hải sản đặc biệt là cá nên hàng năm hải sản đợc họ nhập khẩu rất nhiều từ các nớc trên thế giới. Tuy nhiên để nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trờng này nhằm nâng cao giá bán và tăng tính hấp dẫn đối với mạng lới xuất khẩu và phân phối tại Nhật, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm hơn nữa tới khâu chất lợng và vệ sinh thực phẩm. Đây là yếu tố rất quan trọng đối với các mặt hàng thực phẩm nói chung. Trong đó, việc có đợc các dấu chứng nhận chất lợng của JIS, JAS, Ecomark, và lấy xác nhận tr… ớc về chất lợng (pre-certification) đóng vai trò hết sức quan trọng vì nó góp phần giảm chi phí lu thông hàng hoá ở Nhật. Chi phí lu kho lạnh tại Nhật có thể lên tới 80USD/ngày cho 1 container, chi phí giám định khoảng 130 USD. Nếu không có giấy xác nhận của hệ thống pre-certification, hàng hoá có thể phải lu kho bãi tới 7 ngày. Trong khi đó, nếu có giấy xác nhận, hàng hoá có thể đợc thông quan trong ngày, tiết kiệm ít nhất 500 USD cho 1 container 20 feet. Mục tiêu tăng trởng đặt ra cho ngành hải sản là 10% năm để đên năm 2005 đạt kim ngạch 700 triệu USD xuất khẩu hải sản.

3. Giày dép và các sản phẩm da:

Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da vào Nhật còn khá khiêm tốn. Trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu khoảng 1 tỷ USD. Trớc năm 1999, khi Nhật Bản cha dành cho Việt Nam đãi ngộ MFN thì kim ngạch xuất khẩu giày dép và sản phẩm da còn rất thấp, khoảng 27,3 triệu USD năm 1998 (theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam). Từ tháng 5 năm 1999, Nhật Bản dành cho Việt

Nam quy chế tối huệ quốc (MFN), các doanh nghiệp Việt Nam đã rất quan tâm tới thị trờng này. Bởi đẩy mạnh xuất khẩu vào Nhật vừa tạo điều kiện phát triển ngành, vừa giúp cho ngành tránh đợc sự áp đặt quota của EU. Đặc biệt lợng giày da nhập khẩu của Nhật đã tăng nhanh trong những năm qua. Trong năm 1999, nhập khẩu tăng 23%, năm 2000 tăng 7% một phần do xu hớng chuyển sản xuất sang Trung Quốc và tái nhập sản phẩm của các công ty Nhật Bản. Trung Quốc hiện đang là nớc xuất khẩu lớn nhất sang Nhật Bản, chiếm tỷ trọng 34,6% trong năm 1999, nhng về giá trị Italia vẫn là nớc đứng đầu về xuất khẩu sang Nhật, chiếm tỷ trọng 36,6% năm 2000. Vì vậy, ngành da giày Việt Nam có nhiều cơ hội để thâm nhập thị trờng Nhật. Mục tiêu tăng trởng của ngành trên thị trờng là trên 20%/năm, phấn đấu đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất khẩu là 550 triệu USD và đến năm 2010 đạt 1 tỷ USD.

4. Dầu thô

Sự tăng trởng kinh tế thế giới làm cho nhu cầu về nguyên nhiên liệu ngày càng tăng, đặc biệt là dầu thô. Nhu cầu về dầu thô trên thế giới có chiều hớng tăng khoảng 2%/năm nhất là ở khu vực Châu á trong đó phải kể đến Nhật Bản.

Việt Nam đã không ngừng thăm dò, đầu t, khai thác. Hiện nay, xuất khẩu dầu thô mang lại nhiều kim ngạch nhất cho Việt Nam. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam nhập khẩu mặt hàng này. Kể từ năm 1991, khi lần đầu tiên xuất khẩu dầu thô sang Nhật đem lại cho Việt Nam thặng d thơng mại đến nay, xuất khẩu dầu thô vẫn chiếm vị trí số 1 trong số những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật, chiếm 20,7% năm 2000. Trong những năm tới, Việt Nam sẽ vẫn coi xuất khẩu dầu thô là một mặt hàng quan trọng, đồng thời tăng cờng chế biến để có thể xuất khẩu dầu đã qua chế biến cho Nhật Bản.

Ngời Nhật tiêu thụ rau nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, bình quân mỗi ngời tiêu thụ khoảng 100 kg/năm. Mỗi năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 17 triệu tấn rau với giá trị khoảng 3 tỷ USD. Năm 1999, tổng sản lợng rau tơi nhập khẩu là 719.263 tấn. Việt Nam cung cấp cho Nhật Bản khoảng 7-8 triệu tấn/năm, chiếm cha đầy 0,3% thị phần. Các loại rau tơi nhập khẩu chính là hành, bí ngô, bắp cải và hoa lơ. Những năm gần đây, trào lu ăn kiêng đã dẫn đến việc nhập khẩu các loại rau trớc đây không phổ biến nh: rau diếp, hành tăm, tỏi tây, salat củ cải và một số loại cây có rễ củ dùng làm rau. Loại rau đông lạnh nhập khẩu nhiều nhất là khoai tây, gần đây nhập khẩu rau bina cũng tăng. Nguồn nhập khẩu chủ yếu của thị trờng Nhật là Mỹ, Newzealand, Trung Quốc, Mexico, Thái Lan, Đài Loan,

Rau quả Việt Nam cũng có một số loại đ

… ợc ngời Nhật chấp nhận, nhng nhìn

chung thì còn nhiều yếu kém nhất là về chất lợng, vệ sinh thực phẩm và thời hạn giao hàng. Tất cả các loại rau quả nhập khẩu vào Nhật đều phải đáp ứng đầy đủ các điều khoản của Luật Bảo vệ thực vật, quy định vệ sinh thực phẩm. Hơn nữa, khi tiêu thụ rau tơi phải dán nhãn quốc gia xuất khẩu theo yêu cầu của Luật Về Tiêu chuẩn và dán nhãn hợp lệ đối với hàng nông sản (Luật JAS). Vì vậy, khi gia nhập thị trờng này, các doanh nghiệp phải hiểu rõ hệ thống bán đấu giá trên thị tr- ờng bán buôn để đảm bảo hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng nhanh và trôi chảy. Đồng thời có thể trực tiếp ký hợp đồng với các nhà sản xuất lớn hay với một số xí nghiệp sản xuất dịch vụ thực phẩm để cung cấp rau tơi trực tiếp cho họ nhằm giảm bớt những chi phí qua trung gian, Ngoài ra, các tiêu chuẩn về dán nhãn và…

chất lợng của Nhật rất nghiêm ngặt đòi hỏi phải đảm bảo hàng về độ tơi, độ vỡ, kích cỡ, màu sắc, Quan trọng nhất là an toàn và vệ sinh thực phẩm có lợi cho…

sức khoẻ trong suốt quá trình chế biến từ khâu sản xuất tới khâu xuất khẩu và phân phối tại Nhật.

Sức tiêu thụ cà phê trên thị trờng Nhật Bản nhìn chung là lớn, mặc dù không thể so sánh với các nớc phơng Tây, nhng nó có chỗ đứng vững chắc trong thị trờng đồ uống Nhật Bản và sức tiêu thụ có xu hớng ngày một gia tăng. Nhật Bản nhập khẩu và phê sơ chế từ 40 nớc trên thế giới, những nớc xuất khẩu chính là Colombia, Brazil, Indonesia, chiếm tới hơn 60% lợng cà phê sơ chế nhập khẩu vào thị trờng Nhật. Cà phê nhân đợc nhập rất nhiều từ Indonesia, Mỹ, Anh, đối với các loại chiết xuất và tinh chất cà phê thì Brazil là nhà xuất khẩu hàng đầu. Trung bình mỗi năm Việt Nam xuất khẩu sang Nhật khoảng 18-20 triệu USD cà phê, chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch nhập khẩu cà phê của Nhật Bản. Nhật Bản phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn vào nguồn cà phê nhân sơ chế nhập khẩu, vì đa phần cà phê nhân thông thờng và cà phê uống tại Nhật đợc sản xuất trong nớc từ nguồn cà phê nhập khẩu từ nớc ngoài. Trong thời gian tới, cà phê Việt Nam có thể mở rộng thị phần của mình trên thị trờng Nhật Bản bằng việc tăng cờng xuất khẩu cà phê sơ chế sang thị trờng này.

7. Cao su:

Trớc đây đã có lúc Việt Nam xuất khẩu sang Nhật một lợng cao su khá lớn, nhng gần đây do chủng loại cao su của ta không thích hợp với thị trờng Nhật nên chỉ xuất đợc khoảng 4-5 nghìn tấn mỗi năm mặc dù thuế nhập khẩu vào Nhật là 0%. Việt Nam xuất khẩu khoảng 0,3 triệu tấn cao su dạng mủ khô với doanh thu là 166 triệu USD năm 2000. Trong khi điều kiện hệ sinh thái cho thấy Việt Nam có tiềm năng lớn trong phát triển ngành công nghiệp cao su, Chính phủ cũng rất quan tâm tới phát triển ngành này song triển vọng không mấy sáng sủa. Vì vậy, chúng ta phải thay đổi cơ cấu sản phẩm trong ngành cao su, giảm tỷ trọng cao su 3L, tăng tỷ trọng cao su SR và RSS. Nhật Bản hiện đang nhập khẩu cao su RSS từ Thái Lan với khối lợng lớn và cao su RSS chiếm vai trò chủ đạo với ngành cao su Thái Lan. Nếu chúng ta không thay đổi cơ cấu sản phẩm thì rất khó khăn khi đẩy mạnh xuất khẩu cao su vào Nhật. Ngoài ra, các doanh nghiệp thuộc ngành cao su

cần phối hợp với Tổng công ty Hoá chất để tìm hiểu khả năng liên kết với Nhật Bản trong việc phát triển công nghiệp chế biến cao su vào thị trờng Nhật Bản.

8. Đồ gốm sứ:

Đồ gốm sứ là mặt hàng rất đợc a chuộng ở Nhật Bản. Trong những năm gần đây, nhập khẩu đồ gốm sứ tăng rất nhanh. Anh là nớc đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu gốm sang Nhật Bản, tiếp theo là Đức và Italia. Tuy nhiên, thị phần của các nớc Châu á đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan đang tăng dần. Đồ gốm sứ của nớc ta vào Nhật Bản cũng tăng, nhng kim ngạch còn khá khiêm tốn, khoảng 5 triệu USD/năm. Chúng ta có thể nâng cao thị phần của hàng Việt Nam thông qua việc xuất khẩu trực tiếp từ các nhà xuất khẩu sang các siêu thị và các nhà kinh doanh bán lẻ trực tiếp. Đây hoàn toàn khác với phơng thức phân phối cổ điển, tức là phân phối qua phơng thức truyền thống từ nhà sản xuất - ngời xuất khẩu - ngời nhập khẩu - ngời bán buôn - ngời bán lẻ. Nó giúp cho chúng ta giảm bớt những chi phí qua trung gian, tăng khả năng cạnh tranh của hàng gốm sứ Việt Nam. Các doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp qua mạng internet để giao dịch với các siêu thị của Nhật Bản. Do đó, mặt hàng gốm sứ của Việt Nam có thể nâng kim ngạch ở mức độ cao hơn nếu các nhà sản xuất quan tâm tới khâu tạo hình và đặc điểm của hệ thống phân phối trên thị trờng Nhật.

9. Sản phẩm gỗ:

Đây là mặt hàng rất có triển vọng do ngời Nhật có nhu cầu sử dụng gỗ khá lớn nhất là cửa gỗ. Thị trờng cửa gỗ đã phát triển nhanh do xu hớng xây dựng cửa buồng theo kiểu Tatami của Nhật Bản giảm xuống. Hầu hết các loại cửa ra vào của Mỹ xuất sang Nhật là loại cửa bằng gỗ thông và gỗ vàng, còn các nớc Châu á

xuất khẩu chủ yếu là loại cửa cách âm rỗng, dùng trong nhà, giá thành rẻ. Xuất khẩu sản phẩm gỗ có rất nhiều lợi thế đối với Việt Nam lại không qua kiểm dịch, vệ sinh, Tuy ý thức về vấn đề môi tr… ờng ở Nhật ngày càng cao nhng không tới

mức gắt gao nh ở Anh hoặc một số nớc EU. Sản phẩm gỗ nhập khẩu có thể đợc phân phối theo 3 kênh: (a) nhà xuất khẩu - nhà nhập khẩu - nhà bán lẻ, (b) nhà

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w