C 218 84 X D 22482

Một phần của tài liệu ôn thi - 683 câu hỏi trắc nghiệm – môn vật lí (Trang 26 - 28)

82 X

Câu 427.Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này?

A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ

Câu 428. Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia α và β là tia γ

A. làm mờ phim ảnh. B. làm phát huỳnh quang. C. khả năng xuyên thấu mạnh. D. là bức xạ điện từ.

Câu 429. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β- thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ?

A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.

C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.

Câu 430. Khi phóng xạ α, hạt nhân nguyên tử sẽ

A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên.

C. Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.

Câu 431. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ cho phép 16 lần. Sau 4 giờ thì độ phóng xạ của nguồn giảm đến mức độ an toàn. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là

A. 0,5 giờ B. 1 giờ C. 2 giờ D. 4 giờ

Câu 432. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân. C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.

Câu 433.Trong hạt nhân nguyên tử 146C có

A. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. D. 8 prôtôn và 6 nơtrôn.

Câu 434. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đơn vị u bằng khối lượng bằng

121 1

khối lượng của nguyên tử 126C. B. Mọi hạt nhân luôn có số prôtôn lớn hơn số nơ trôn.

C. Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u. D. Hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ bằng Au.

Câu 435. Phát biểu nào sau đây là sai? Phóng xạ

A. là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

C. tuân theo định luật phóng xạ . D. là một quá trình tuần hoàn có chu kì T chu kì bán rã.

Câu 436. Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật

A. bảo toàn khối lượng. B. bảo toàn điện tích. C. bảo toàn năng lượng. D. bảo toàn động lượng.

Câu 437. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng? A. Năng lượng liên kết bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ. B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền.

C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.

Câu 438. Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng?

A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch. C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt α vào hạt nitơ thu được ôxi, prôtôn.

Câu 439. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia β−. B. Tia β+. C. Tia X. D. Tia α.

Câu 440. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.

B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là bom nguyên tử.

C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợpcó trong nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thông dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng.

Câu 441. 23892U sau một số lần phân rã α và β− biến thành hạt nhân bền là 20682Pb. Quá trình này phải trải qua bao A. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β− . B. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β− .

C. 32 lần phân rã α và 10 lần phân rã β− . D. 10 lần phân rã α và 32 lần phân rã β− .

Câu 442. Cho mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; mα = 4,0015u ; 1u = 931,5Mev/c2. Năng lượng liên kết riêng của42He là

A. ≈ 28,4MeV B. ≈ 7,1MeV C. ≈ 1,3MeV D. ≈ 0,326MeV

Câu 443. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là

A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g

Câu 444. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã

A. 150g B. 50g C. ≈ 1,45g D. ≈ 0,725g

Câu 445.Hạt nhân 22688Ra phóng xạ α cho hạt nhân con

A. 42He B. 226

87Fr C. 222

86Rn. D. 226

89Ac

Câu 446. Cho khối lượng các hạt nhân: mAl = 26,974u ; mα = 4,0015u ; mP = 29,970u ; mn = 1,0087u và1u = 931,5MeV/c2. Phản ứng: 2713Al +a ® 3015P+n sẽ toả hay thu bao nhiêu năng lượng?

A. Phản ứng tỏa năng lượng ≈ 2,98MeV. B. Phản ứng tỏa năng lượng 2,98 J.

C. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98MeV. D. Phản ứng thu năng lượng ≈ 2,98 J.

Câu 447. Các nuclôn trong hạt nhân nguyên tử 2311Na gồm

A. 11 prôtôn. B. 11prôtôn và 12 nơtrôn. C. 12 nơtrôn. D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn.

Câu 448.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. các hạt nhân con sinh ra sau phóng xạ bến hơn hạt nhân trước. B. Tia β là chùm electron chuyển động với tốc độ ánh sáng. C. 1 Curi là độ phóng xạ của 1 g chất phóng xạ radi. D. Hằng số phóng xạ tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã.

Câu 449. Công thức tính độ phóng xạ là

A. H = H0 e-λt B. H = N0 2-t/T C. H = N0λ D. H0/H=2-t/T.

Câu 450. Chọn phát biểu đúng.

A. Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ B. Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớn

C. Có thể thay đổi độ phóng xạ bằng cách thay đổi các yếu tố lý, hóa của môi trường xung quanh D. Chỉ có chu kì bán rã ảnh hưởng đến độ phóng xạ.

Câu 451. Thực chất của sự phóng xạ β- (êlectron) là do

A. sự biến đổi một prôtôn thành một nơtrôn, một êlectron và một nơtrinô. B. sự phát xạ nhiệt êlectron.

C. sự biến đổi một nơtrôn thành một prôtôn, một êlectron và một nơtrinô. D. sự bứt êlectron khỏi kim loại do tác dụng của phôtôn ánh sáng.

Câu 452.Sự khác biệt cơ bản giữa phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học liên quan đến vấn đề nào sau đây?

A. Vấn đề bảo toàn điện tích. B. Vấn đề bảo toàn khối lượng.

C. Số êlêctrôn của lớp vỏ nguyên tử . D. Sự bảo toàn năng lượng..

Câu 453.Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn nào?

A. Bảo toàn điện tích, khối lượng, năng lượng. B. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng.

C. Bảo toàn điện tích, khối lượng, động lượng, năng lượng. D. Bảo toàn điện tích, số khối, động lượng, năng lượng.

Câu 454. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng?

A. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng tổng khối lượng các hạt sinh ra bé hơn so với các tổng khối lượng các hạt ban đầu. B. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng các hạt sinh ra kém bền vững hơn so với các hạt ban đầu.

C. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.

Câu 455. Chất phóng xạ pôlôni 21084Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni khi có độ phóng xạ là 1 curi (Ci). Biết NA = 6.023.1023 hạt.mol-1.

A. 0,222 mg B. 0,222 g C. 3,2.10-3 g D. 2,3 g

Câu 456.Điểm giống nhau giữa sự phóng xạ và phản ứng phân hạch là

A. có thể thay đổi do các yếu tố bên ngoài. B. đều là phản ứng tỏa năng lượng.

C. các hạt nhân sinh ra có thể biết trước. D. con người có thể điều khiển được tốc độ của phản ứng

Câu 457. Ban đầu có 128g plutoni, sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của plutoni là

A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. 13,5 năm

C

âu 458. Cho biết mp= 1,0073u; mn = 1,0087u; mD = 2,0136u; 1u = 931 MeV/c2. Tìm năng lượng liên kết của nguyên tử Đơtêri 21H.

A. 9,45 MeV B. 2,23 MeV C. 0,23 MeV D. 94MeV.

Câu 459. Hạt nhân poloni 21084Po phân rã cho hạt nhân con là chì 206

Một phần của tài liệu ôn thi - 683 câu hỏi trắc nghiệm – môn vật lí (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w