AB và cách AB 10cm Bán kín hR của hai mặt lõm có giá trị là

Một phần của tài liệu ôn thi - 683 câu hỏi trắc nghiệm – môn vật lí (Trang 36 - 44)

A. -10 cm B. -20 cm C. 10 cm D. 20 cm

Câu 582. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm. Đặt trên trục chính của nó hai điểm sáng A, B ở hai bên quang tâm O. Điểm sáng A cách quang tâm 36 cm. Hai ảnh của A và B qua thấu kính trùng nhau. Khoảng cách AB phải có giá trị là

A. 72 cm B. 18 cm C. 48 cm D. 36 cm

Câu 583. Khi quan sát một vật dịch chuyển từ điểm cực cận ra xa mắt thì độ cong của thủy tinh thể sẽ

A. tăng dần lên. B. không thay đổi. C. giảm dần đến khi trở thành phẳng. D. giảm dần nhưng vẫn cong.

Câu 584.Chọn phát biểu đúng về kính lúp.

A. Để ngắm chừng ở điểm cực cận, mắt phải đặt cách kính lúp một khoảng bằng tiêu cự của kính. B. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính lúp càng lớn khi kính lúp có tiêu cự càng lớn. C. Trong thương mại, độ bội giác của kính lúp được xác định bằng công thức

)( ( 25 , 0 cm f

G∞ = với f là tiêu cự của kính lúp. D. Khi quan sát một vật thật qua kính lúp, kính lúp có tác dụng tạo ảnh cùng chiều và lớn hơn vật.

Câu 585. Chọn phát biểu đúng về kính thiên văn. A. Góc trông vật AB qua kính thiên văn là α0 với

c

OCAB AB

tgα0 = , Đ=OCc là khoảng cực cận của mắt. B. Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính trùng nhau.

C. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn là

21 1

ff f

G∞ = , f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính. D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lớn hơn tổng số tiêu cự (f1+f2) của vật kính và thị kính.

Câu 586.

Một máy ảnh được dùng để chụp ảnh của một vật ở rất xa máy, vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1, phim được đặt ở vị trí ảnh của vật hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h"1. Thay đổi vật kính bằng một thấu kính hội tụ khác có tiêu cự f2 = 2f1 và thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim để ảnh của vật trên lại hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h"2. So sánh h"1 và h"2. Biết khoảng cách giữa vật là không đổi và bằng 3f1.

A. h"2 = 2h"1 B. h"2 = h"1 C. h"2 = h"1/2 D. h"2 = 4h"1

Câu 587.Một người quan sát có mắt bình thường khi điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể biến thiên tối đa một lượng là 4 điốp. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = OCC của mắt người này là

A. 50 cm B. 25 cm C. 100 cm D. 75 cm

Câu 588. Một kính hiển vi có độ dài quang học là δ, tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là f1 và f2.. Khi kính hiển vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì

A. khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = f1 + f2.

B. khoảng cách giữa tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính là F"1F"2 = f1 + f2.

C. khoảng cách giữa tiêu điểm vật của vật kính và tiêu điểm ảnh của thị kính là F1F"2 = δ + 2(f1 + f2). D. khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = δ - (f1 + f2).

Câu 589.

Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết với độ bội giác thu được là 60. Vật kính có tiêu cự f1 = 1 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l = 18 cm. Tiêu cự f2 của thị kính là

A. 12 cm B. 9 cm C. 5 cm D. 3 cm

Câu 590. Mắt một người quan sát bình thường có năng suất phân li = −4

MIN 3.10 (rad)

α . Người đó quan sát một vật nhỏ AB qua một

kính lúp ở trạng thái ngắm chừng không điều tiết, tiêu cự kính lúp là 8cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm AB mà mắt còn phân biệt rõ ảnh của nó qua kính lúp là

A. 24 µm B. 12 µm C. 36 µm D. 48 µm

Câu 591.

Một người bị tật cận thị có điểm cực viễn ở cách mắt 100 cm. Nếu người đó đeo sát mắt một kính có độ tụ D = -0,5 điôp thì mắt có thể nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt một khoảng là bao nhiêu?

A. Vô cực B. 50 cm C. 100 cm D. 200 cm

Câu 592.

Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính, khúc xạ vào trong lăng kính rồi ló ra ở mặt bên còn lại với góc ló bằng góc tới. Giữ tia tới cố định, quay lăng kính một góc quanh cạnh của nó sao cho góc tới i1 giảm thì

A. góc lệch D không đổi. B. góc lệch D tăng. C. góc lệch D giảm. D. góc lệch D có thể tăng hay giảm.

Câu 593. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính 6cm cho ảnh ảo cách tiêu điểm chính 24cm. Tính bán kính của gương.

A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm

Câu 594. Đổ nước có chiết suất 3 4

vào trong một cái chậu rồi thả nổi trên mặt nước một đĩa tròn bán kính R. Tại tâm O của đĩa, về phía dưới đáy chậu có một cái kim vuông góc với mặt đĩa, ta chỉ trông rõ đầu kim khi kim có chiều dài ít nhất là bao nhiêu?

A. R B. R 7

3 C.

2R

3 D. 2R.

Câu 595. Với quy ước về dấu của các đại lượng khi nói về công thức thấu kính, d và d’ là khoảng cách từ thấu kính đến vật và đến ảnh, khoảng cách giữa vật thật và ảnh ảo của nó cho bởi thấu kính hội tụ là L ( L > 0) thì

A. d + d’ = L B. d + d’= –L C. d –d’ = L D. d’ –d = L

Câu 596. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mắt?

A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc. B. Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.

C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D. Mắt viễn thị nhìn rõ vật ở rất xa nhưng phải điều tiết.

Câu 597. Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác của kính lúp

A. phụ thuộc khoảng cách từ mắt đến kính. B. giảm khi tiêu cự của kính lúp giảm.

C. có độ lớn không đổi bất chấp vị trí đặt mắt. D. tăng khi mắt đặt sát kính.

Câu 598. Một quan sát viên có mắt bình thường, khoảng cực cận Đ = 24cm dùng một kính lúp có ghi X5, để quan sát vật nhỏ. Vật ở trước kính 4,5cm. Độ bội giác của ảnh là 5. Tính khoảng cách từ mắt đến kính.

A. 5cm B. 3cm C. 2cm D. 1cm

Câu 599.Đối với gương cầu lõm, ảnh của một vật thật đặt vuông góc với trục chính và ở ngoài tâm C có đặc điểm nào?

(I) Thật. (II) Lớn hơn vật. (III) Ngược chiều với vật.

A. I, II và III. B. Chỉ có I và II. C. Chỉ có I và III. D. Chỉ có I.

Câu 600.

Một vật thật và màn ảnh đặt song song cách nhau một khoảng L=100cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng từ vật đến màn, có trục chính vuông góc với màn. Ta tìm được hai vị trí thấu kính cách nhau l = 40 cm để ảnh của vật trên màn rõ nét. Tính tiêu cự của thấu kính

A. 21cm B. 24cm C. 25cm D. 26cm

Câu 601. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lõm có chiết suất n = 1,5; bán kính mặt lõm là 10cm; cho ảnh cách thấu kính 12cm. Tính khoảng cách từ thấu kính đến vật.

A. 30cm B. 32cm C. 24cm D. 7,5cm

Câu 602. Hai gương phẳng (G1) và (G2) quay mặt phản xạ hướng vào nhau, hợp với nhau một góc α = 300. Một vật nhỏ A nằm trong khoảng giữa hai gương, cách giao tuyến O của hai gương một đoạn OA = R. Ảnh của A cho bởi gương (G1) là A1, cho bởi gương (G2) là A2. Tính A1A2.

A. 2R B. R 3 C. R 2 D. R

Câu 603. Khi dùng kính lúp, muốn độ bội giác lớn nhất, người quan sát phải

A. ngắm chừng vô cực. B. đặt mắt ở tiêu điểm của kính lúp.

C. đặt vật ở trong tiêu cự của kính. D. đặt mắt sát kính và ngắm chừng cực cận.

Câu 604. Khi dùng kính hiển vi, một vật nhỏ AB qua vật kính tạo ảnh trung gian A1B1; tiếp tục qua thị kính tạo ảnh cuối A2B2. Trong trường hợp ngắm chừng vô cực thì

A. vật AB ở tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 ở gần và ngoài tiêu cự O2F2 của thị kính. B. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 trong tiêu cự O2F2 của thị kính. C. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 ở tiêu điểm F2 của thị kính. D. vật AB ở gần và trong tiêu cự O1F1 của vật kính, A1B1 ở tiêu điểm F2 của thị kính.

Câu 605. Dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự là 50mm để chụp ảnh một bức tranh có kích thước (0,6m x 1m) lên trên một phim có kích thước (24mm x 36mm). Tính khoảng cách gần nhất từ vật kính đến bức tranh để có thể ghi được toàn bộ ảnh của bức tranh trên phim.

A. 1,44m B. 1,20m C. 1,00m D. 0,60m

Câu 606. Đối với gương cầu lồi, khi vật sáng di chuyển dời xa gương thì ảnh sẽ thay đổi như thế nào?

A. Vẫn là ảnh ảo B. Nhỏ hơn ảnh trước khi dời C. Dời gần gương D. Vẫn nhỏ hơn vật

Câu 607. Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với một màn ảnh, cách màn 90cm. Một thấu kính hội tụ đặt giữa vật và màn, có trục chính vuông góc với màn. Dời thấu kính từ vật đến màn thì tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Một trong hai ảnh lớn gấp 4 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.

A. 14,4cm B. 20cm C. 30cm D. 12cm

Câu 608. Quang hệ gồm hai thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự f1 = 3cm và (O2) có tiêu cự f2 = 6cm, đặt đồng trục cách nhau khoảng a = O1O2. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính, ở trước hệ và trước O1 một khoảng d1 = O1A. Tìm a để ảnh của vật AB có độ cao không đổi bất chấp vị trí vật AB. Tính độ phóng đại ảnh khi đó.

A. a = 3cm và k = –1 B. a = 6cm và k = +1 C. a = 9cm và k = + 2 D. a = 9cm và k = –2

Câu 609. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có tiêu cự f = -15cm, cho ảnh cao 4cm. Dời vật về phía gương 15cm thì được ảnh cao 6cm. Tính độ cao của vật.

A. 8cm B. 12cm C. 18cm D. 2cm

Câu 610. Phát biểu nào sau đây là đúng?.

A. Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi. B. Kính thiên văn có tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi. C. Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính nhỏ hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi. D. Kính thiên văn có tiêu cự của vật kính nhỏ hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính thay đổi được.

Câu 611. Một người có điểm cực viễn cách mắt 25cm cần đọc một thông báo cách mắt 65cm mà không điều tiết, đã dùng một thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 30cm. Tính khoảng cách từ mắt đến kính.

A. 1cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 5cm.

Câu 612.

Góc trông mặt trăng từ trái đất là 32’. Một người có mắt không tật từ mặt đất dùng kính thiên văn để nhìn mặt trăng mà không điều tiết. Khi đó góc trông ảnh của mặt trăng là 80, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 96cm. Tính tiêu cự của f1 vật kính và f2 của thị kính.

Câu 613.

Trong mạch dao động lí tưởng với T là chu kì biến thiên của điện tích tụ điện, năng lượng từ trường trong cuộn cảm A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T. B. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T. C. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2. D. không biến thiên theo thời gian.

Câu 614. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/ ð (H) và một tụ điện có điện dung C = 1/ ð (ìF). Chu kì dao động của mạch là

A. 2s B. 0,2s C. 0,02s D. 0,002s

Câu 615. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 640ìH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng

A. 0,42Hz – 1,05Hz B. 0,42kHz – 1,05kHz C. 0,42MHz – 1,05MHz D. 0,42GHz – 1,05GHz

Câu 616. Khi một điện tích điểm dao động, xung quanh điện tích sẽ tồn tại

A. điện trường. B. từ trường. C. điện từ trường. D. trường hấp dẫn.

Câu 617. Đài Tiếng nói Việt Nam phát tin từ Hà Nội sử dụng dải sóng ngắn của sóng vô tuyến để có thể truyền thông tin đi xa đến mọi miền đất nước. Dải sóng này có bước sóng trong khoảng

A. 0,01m - 10m B. 10m – 100m C. 100m – 1000m D. 1km – 100km

Câu 618. Môt mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 10mH và tụ điện có điện dung C = 5ìF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lượng điện từ và tần số góc của mạch dao động là

A. 2,5.10- 4J ; 4,47.103rad/s B. 2,5.10- 4J ; 4,47rad/s C. 2,5.10- 3J ; 4,47.103rad/s D. 2,5.10- 3J ; 4,47rad/s

Câu 619. Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng

A. giao thoa sóng. B. cộng hưởng điện. C. sóng dừng. D. phản xạ sóng.

Câu 620. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L = 10- 3/ ð (H) và tụ điện có điện dung là C = 1/ ð (nF). Bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là

A. 6m B. 60m C. 600m D. 6km

Câu 621. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 7o, có chiết suất đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ = 1,514 và nt

= 1,539. Chiếu một chùm ánh sánh trắng hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i nhỏ. Độ rộng góc của quang phổ cho bởi lăng kính là

A. 0,18o B. 0, 25o C. 0,31o D. 0,39o

Câu 622. Khi chiếu sáng một màng nước xà phòng bằng ánh sáng trắng ta thấy trên màng xuất hiện nhiều màu sắc sặc sỡ là do hiện tượng

A. phản xạ ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. C. tán xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.

Câu 623.Chọn câu sai.

A. Mọi thấu kính đều có sắc sai còn gương cầu thì không. B. Sự tán sắc ánh sáng không xảy ra trong tự nhiên.

C. Ánh sáng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến ∞. D. Lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

Câu 624. Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 589nm. Khi truyền trong nước có chiết suất 4/3 thì bước sóng của ánh sáng này là

A. 441,8nm B. 486,7nm C. 637,4nm D. 785,3nm

Câu 625. Chọn câu không đúng.

A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số xác định. B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định.

C. Trong quang phổ ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. D. tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn của tia Rơn ghen.

Câu 626. Nếu làm thí nghiệm Young với ánh sáng trắng thì

Một phần của tài liệu ôn thi - 683 câu hỏi trắc nghiệm – môn vật lí (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w