Nhận xét về đặc điểm, điều kiện cơ bản của địa phơng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thu – chi ngân sách nhà nướctại Thị xã Nghĩa Lộ – Tỉnh Yên Bái (Trang 32 - 35)

* Thuận lợi:

Trong những năm qua Đảng bộ và nhân dân Thị xã Nghĩa Lộ đã vợt qua nhiều khó khăn thử thách hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội của Thị xã đề ra, sản xuất nông nghiệp, TTCN, Thơng mại – Dịch vụ tiếp tục phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng có bớc phát triển mới, tình hình xã hội có nhiều bớc tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng lên một bớc. Hoạt động đối ngoại đợc trú trọng, an ninh chính trị đợc giữ vững, đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đối với Nhà nớc, điều kiện thuận lợi hơn cả chính là sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của UBND tỉnh, các Sở ban ngành của tỉnh, có đội ngũ chuyên viên ở các ngành, các lĩnh vực đủ điều kiện làm tốt công tác quản lý và t vấn trong các lĩnh vực kinh tế – văn hoá - xã hội, phong trào toàn Thị xã có nhiều chuyển biến tích cực nhất là từ khi tái lập Thị xã tạo đà phát triển cho những năm tới.

Thị xã Nghĩa Lộ đợc xác định là trung tâm kinh tế – văn hoá - xã hội phía Tây của tỉnh Yên Bái, đã đợc UBND tỉnh phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể gắn với trục động lực vùng kinh tế phía Tây của tỉnh trong giai đoạn 2000 – 2010. Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản để phát triển kinh tế, đầu t cho cơ sở hạ tầng tạo nguồn thu lâu dài cho ngân sách Nhà nớc của Thị xã tiến tới cân bằng Thu - Chi ngân sách Nhà nớc.

Lĩnh vực quản lý ngân sách Nhà nớc đã đợc coi trọng, về thu ngân sách Nhà nớc việc quản lý thu đạt kết quả tốt và vợt so với kế hoạch, các nguồn thu đợc Thị xã tích cực khai thác và phát triển, giải quyết phần lớn vấn đề kinh phí cho địa ph- ơng. Về chi ngân sách Nhà nớc những năm gần đây, Thị xã đã quan tâm chi đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất kinh doanh nhng vẫn đồng thời đảm bảo chi thờng xuyên và chi trợ cấp cho ngân sách xã, phờng hoạt động.

* Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi và tiềm năng lớn, Thị xã Nghĩa Lộ còn có những khó khăn và một số yếu điểm tồn tại. Là một Thị xã miền núi mới đợc tái lập lại xa trung tâm tỉnh lỵ nên ảnh hởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế – xã hội và hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc của địa phơng. Do cha thu hút đợc vốn đầu t từ bên ngoài, cha phát huy hết nội lực của các thành phần kinh tế, nguồn thu ngân sách Nhà nớc còn hạn hẹp, cha triệt để khai thác các nguồn thu đã dẫn đến thất thu còn lớn, hằng năm còn phải nhờ trợ cấp của ngân sách tỉnh. Do vậy không có điều kiện để chi cho đầu t phát triển kinh tế. Mặc dù đã đợc UBND tỉnh quan tâm đầu t xong điều kiện kinh tế còn nghèo nàn, mất cân đối, đầu t cho phát triển kinh tế còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số vốn đầu t của ngân sách Nhà n- ớc, nội lực của nhân dân cha đợc phát huy, còn có t tởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, sự phát triển kinh tế – xã hội cha tơng xứng với lợi thế và tiềm năng của Thị xã.

Tốc độ tăng trởng và phát triển một số mặt còn yếu, việc áp dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp còn cha rộng và thiếu đồng bộ, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu vụ mùa, giống cây trồng chuyển biến ch… a nhiều. Tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, giá trị sản phẩm chiếm tỷ trong còn thấp trong cơ cấu kinh tế của xã hội, chất lợng các loại sản phẩm cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Thơng mại – Dịch vụ phân tấn, sản phẩm hàng hoá địa phơng sản xuất cha nhiều, trong địa bàn Thị xã cha tạo dựng đ- ợc nhiều chủ doanh nghiệp lớn. Vì kinh tế t nhân khả năng nguồn vốn còn hạn hẹp, cha dám mạnh dạn đầu t cho sản xuất, tạo việc làm cho ngời lao động còn ít.

Công tác quản lý Nhà nớc ở một số cơ sở còn yếu, hoạt động sản xuất kinh doanh còn lỏng lẻo, hoạt động gian lận, buôn lậu tài nguyên rừng vẫn còn diễn ra, việc chấp hành chủ trơng, chính sách pháp luật, nghĩa vụ công dân còn thiếu dân chủ công bằng.

- Về thu ngân sách Nhà nớc: Thị xã đã có nhiều cố gắng về các khoản thu điều tiết hằng năm đều đạt và vợt dự toán nhng cha tự cân đối đợc ngân sách Nhà nớc do vẫn còn thất thu và nợ đọng một số khoản thu, nhiều khoản thu còn bỏ xót nh: Thuế trớc bạ, thuế chuyển quyền sử dụng đất, phí và lệ phí việc quản lý và… khai thác nguồn thu chủ yếu là khoản thu đóng góp huy động của nhân dân.

- Về chi ngân sách Nhà nớc: Nhìn chung trong những năm qua, chi ngân sách Nhà nớc trên địa bàn Thị xã đã đảm bảo đúng chính sách chế độ, công tác cấp phát kinh phí kịp thời, đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của các đơn vị dự toán. Tuy vậy trong quá trình quản lý và điều hành nhiệm vụ chi ngân sách Nhà nớc vẫn còn những tồn tại cần khắc phục đó là:

+ Công tác xây dựng và giao dự toán cha đợc tính toán sát thực trên cơ sở nhiệm vụ chi mà địa bàn Thị xã phải đảm nhiệm theo từng năm ngân sách. + Việc chi tiêu ở các đơn vị dự toán cha đúng tiêu chuẩn định mức quy định của Nhà nớc nh: Chi tiếp khách, hội nghị, công tác phí, sử dụng điện thoại… xong khi duyệt quyết toán vẫn cha mạnh dạn bóc tách những khoản chi vợt chế độ.

Trong quá trình quản lý và điều hành Thu - Chi ngân sách Nhà nớc ở Thị xã vẫn còn những tồn tại vớng mắc một số nguyên nhân sau:

+ Việc tính toán một số chỉ tiêu dự toán cha sát thực với thực tế gây khó khăn cho khâu thực hiện mà kết quả không đạt dự toán.

+ Việc kiểm tra thanh tra cha đợc thực hiện thờng xuyên liên tục dẫn đến sự buông lỏng ở một số phờng và một số đơn vị dự toán kết quả thực hiện không đúng chính sách chế độ vẫn còn xảy ra.

+ Việc Thu - Chi một số khoản không hoàn thành kế hoạch do có sự thay đổi về kinh tế – xã hội, chính sách, văn bản của Nhà nớc trong quá trình chấp hành dự toán của Thị xã nh: chi tăng lơng mới, trợ cấp tết…

Trên đây là những đánh giá về mặt thuận lợi và khó khăn của địa phơng có ảnh hởng đến hoạt động Thu - Chi ngân sách Nhà nớc ở Thị xã Nghĩa Lộ trong 3 năm (2004 – 2006). Có đợc những kết quả trên chúng ta không phủ nhận sự đóng góp của các cán bộ quản lý ngân sách Nhà nớc, các phòng ban liên quan và các đoàn thể. Với sự lãnh đạo của Đảng bộ Thị xã, phòng Tài chính – Kế hoạch Thị xã đã có vai trò quan trọng trong việc tham mu giúp HĐND, UBND Thị xã quản lý và điều hành ngân sách Nhà nớc từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, chấp hành và kiểm tra quyết toán theo luật định. Để ngân sách Nhà nớc của Thị xã trong thời gian tới thực sự lớn mạnh và là công cụ quan trọng của Nhà nớc trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Do đó cần có những giải pháp cụ thể nhằm tăng cờng công tác quản lý ngân sách Nhà nớc trên địa bàn Thị xã.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thu – chi ngân sách nhà nướctại Thị xã Nghĩa Lộ – Tỉnh Yên Bái (Trang 32 - 35)