I.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần thủy sản đà nẵng (Trang 28 - 34)

III. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Cơng ty: 1.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Cơng ty:

B.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

I.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

1.Phân tích hiệu quả cá biệt:

Hiệu quả cá biệt thường được đánh giá qua các chỉ tiêu: hiệu suất sử dụng tài sản cố định, hiệu suất sử dụng vốn lưu động và hiệu suất sử dụng tài sản.

BẢNG 1. Bảng phân tích hiệu quả cá biệt của Cơng ty.

ĐVT: 1000 đồng.

Chỉ tiêu Năm CL

2001/2000 2002/2001

2000 2001 2002 ∆ % ∆ %

1.Doanh thu thuần SXKD 25.046.069 48.999.602 51.696.442 23.953.533 95,6 2.696.840 5,5

2.Doanh thu thuần và thu nhập của các hoạt động khác

25.051.413 50.047.300 51.704.920 24.955.887 99,8 1.657.620 3,3

3.Nguyên giá bình quân TSCĐ

6.742.987 8.564.215 10.248.435 1.821.228 27 1.684.220 19,7

4.Vốn lưu động bình quân 5.322.802 4.543.795 7.717.123 -779.007 -14,6 3.13.328 69,8

5.Tổng tài sản bình quân 10.157.630 10.060.019 14.106.814 2,5 -1,3

6.Hiệu suất sử dụng tài sản(lần) (9) = (2) : (5). 2,47 4,97 3,67 2,01 -0,68 7.Hiệu suất sử dụng TSCĐ(lần) (6)=(1): (3) 3,71 5,72 5,04 6,08 -4,08 8.Số vịng quay vốn lưu động(vịng). (7)=(1) : (4) 4,7 10,78 6,7 -44 +21 9.Số ngày 1 vịng quay vốn lưuđộng(ngày/vịng). (8)=(360: (7) 77 33 54

Qua các chỉ tiêu vềhiệu quả cá biệt, ta thấy:

• Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản của Cơng ty qua 3 năm khơng ổn định, năm 2000 cứ 1 đồng tài sản đầu tư tại Cơng ty đem lạI 2,47 đồng doanh thu, năm 2001 tạo ra 4,97 đồng doanh thu và năm 2002 giảm xuống cịn 3,67 đồng. Đây là một dấu hiệu khơng tốt, tuy nhiên để xem xét đến hiệu quả cá biệt đầy đủ nhất cần xem xét đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hiệu suất sử dụng vốn lưu động.

• Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Cơng ty qua 3 năm cĩ những biến động lớn và hiện tại cĩ khuynh hướng giảm. Một đồng tài sản cố định năm 2000 tạo ra 3,71 đồng doanh thu thuần, năm 2001 doanh thu thuần tăng hơn 23.9523.533.000 đồng(gần bằng doanh thu thuần năm 2000) trong khi tốc độ tăng của nguyên giá bình quân tài sản cố định thấp hơn rất nhiều tốc độ tăng của doanh thu thuần nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao hơn năm trước 2,01 lần. Sang năm 2002, nguyên giá tài sản cố định và doanh thu thuần lại tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng của nguyên giá bình quân tài sản cố định cao hơn tốc độ tăng doanh thu thuần, do đĩ đã làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm, một đồng vốn đầu tư tại Cơng ty đem lại 5,04 đồng doanh thu thuần.

Sở dĩ hiệu suất tài sản cố định của Cơng ty năm 2001 tăng, nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng mạnh: nhờ áp dụng chính sách tín dụng, chính sách bán hàng một cách linh hoạt theo yêu cầu của thị trường, việc mở rộng mạng lưới phân phối trong thành phố và các vùng lân cận cũng như các tỉnh thành trong cả nước đã mang lại những hiệu quả đáng kể cho Cơng ty. Bên cạnh đĩ, vào đầu năm 2002 Cơng ty cĩ sự đầu tư đáng kể vào việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất, mua sắm mới trang thiết bị phục vụ cho cơng tác quản lý; đặc biệt do yêu cầu phát triển sản xuất và nâng cao chất lượng các loại sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng nên Cơng ty đã quyết định đầu tư nhằm đáp ứng kịp yêu cầu với tổng số đầu tư thực tế :988.760.868 đồng. Đến ngày 31/12/2002 tồn bộ các cơng trình thiết bị như: Kho lạnh 80 tấn số 1, Kho lạnh 80 tấn s ố 2, nâng cấp kho chờ đơng thành hầm đơng, nâng cấp hầm đơng số1…đều đã được nghiệm thu và đưa vào sử dụng cĩ hiệu quả, đồng thời nguồn vốn đầu tư này đều lấy từ nguồn khấu hao tài sản cố định.

Vì vậy, sự đầu tư mới này đã chưa thể gĩp phần gia tăng doanh thu năm 2002, làm cho hiệu suất sử dụng tài sản cố định thấp hơn so với năm 2001. Tuy nhiên sẽ hứa hẹn một tiềm lực lớn trong những năm sắp đến.

• Trong sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động khơng ngừng thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất(dự trữ _ sản xuất _ tiêu thụ ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ gĩp phần giải quyết nhu cầu về vốn của Cơng ty, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định hiệu suất sử dụng vốn lưu động người ta thường sư dụng các chỉ tiêu: số vịng quay vốn lưu động, số ngày một vịng quay bình quân vốn lưu động.

Qua Bảng 1 ta thấy, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Cơng ty tăng khơng ổn định qua 3 năm. Một đồng vốn lưu động đầu tư tại Cơng ty năm 2000 mang lại 4,7 đồng doanh thu thuần, con số này tăng lên 10,78 đồng vào năm 2001 và năm 2002 lại giảm xuống cịn 6,7 đồng doanh thu thuần.

-Năm 2001 so với 2000 vốn lưu động luân chuyển nhanh hơn 6,08 vịng làm cho thời gian một vịng luân chuyển giảm xuống 44 ngày.

-Năm 2002 so với 2001 vốn lưu động luân chuyển chậm hơn 4,08 vịng làm cho thời gian một vịng luân chuyển tăng lên 21 ngày.

*Để thấy được các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến hiện tượng trên, ta cần đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn lưu động như sau:

-Năm 2001 so với năm 2000 :

+Doanh thu thuần tăng lên 23.953.333 nghìn đồng đã làm cho số vịng quay vốn lưu động tăng lên:

- =+4,5(vịng)

+Vốn lưu động bình quân giảm 779.007 nghìn đồng đã làm số vịng quay vốn lưu động tăng lên :

- =+1,58(vịng)

Tổng hợp : 4,5 +1,58 =6,08 (vịng)

Qua đĩ, số vốn lưu động Cơng ty đã tiết kiệm được: = -5.988.840(nghìn đồng)

-Năm 2002 so với 2001

+Doanh thu thuần tăng lên 2.696.840 nghìn đồng đã làm cho số vịng quay vốn lưu động tăng lên:

- =0,59(vịng)

+Vốn lưu động bình quân tăng lên 3.173.328 nghìn đồng đã làm cho số vịng quay vốn lưu động giảm:

- =-4,76(vịng) Tổng hợp : 0,59 - 4,67 = - 4,08(vịng).

Qua đĩ, số vốn lưu động Cơng ty đã lãng phí : 48.999.602 5.322.802 25.046.069 5.322.802 48.999.602 4.543.795 48.999.6025.322.802 48.999.602(33-77) 360 51.696.442 4.543.795 48.999.602 4.543.795 51.696.442 7.717.123 51.696.4424.543.795 51.696.442(54-33) 360

=3.015.626(nghìn đồng).

Kết quả phân tích cho thấy, vốn lưu động của Cơng ty năm 2001 quay nhanh 6,08 vịng là nhờ những nỗ lực gia tăng doanh số và việc quản lý vốn cĩ hiệu quả đã phần nào khắc phục được tình trạng khơng tốt của năm 2000, đã tiết kiệm một lượng vốn lưu động là 5.988.840.000 đồng. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn lưu động giảm trong năm 2002 là do khâu quản lý vốn khơng tốt, vốn lưu động tăng lên 6,98% hay 3.173.328.000 đồng làm cho số vịng quay vốn lưu động giảm 4,67 vong, lãng phí một lượng vốn lưu động 3.015.602.000 đồng. Đây là dấu hiệu khơng tốt của Cơng ty trong năm qua.

• Phân tích số vịng quay hàng tồn khovà nợ phả thu:

Trong cơ cấu vốn lưu động của Cơng ty thì khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm một tỷ lệ lớn. Khoản phải thu chiếm 66,8% vốn lưu động trong đĩ riêng khoản phải thu khách hàng chiếm 60,7%, hàng tồn kho chiếm khoảng 13,5859(do mặt hàng kinh doanh của cơng ty cĩ tính chất mau ương, chống thối). Như vây, để cĩ thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta cĩ thể đi vào xem xét chi tiết việc phân bổ vốn trong khâu thanh tốn và dự trữ thơng qua số vịng quay phải thu khách hàng và số vịng quay hàng tồn kho của cơng ty.

BẢNG 2

Chỉ tiêu ĐVT Năm CL

2000 2001 2002 2001/2000 2002/20

01

1.Doanh thu thuần SXKD 1000 25.046.069 48.999.602 51.696.442 23.953.533 2.696.840

2.Thuế GTGT đầu ra 1000 2.504.607 4.899.960 5.169.644 2.395.353 269.684

3.Gía vốn hàng bán 1000 23.866.734 46.745.960 48.569.604 22.879.226 1.824.021

4.Hàng tồn kho bình quân 1000 640.086 1.006.195 1.410.791 366.109 404.596

5.Phải thu KH bình quân 1000 1.359.064 1.345.000 4.093.111 -14.064 2.748.111

6.Số vịng quay HTK (6) =(3): (4) vịng 37,29 46,46 34,43 9,17 -12,03 7.Số ngày 1 vịng quay HTK (7)= 360 : (6) ngày 10 8 11 -2 +3

8.Số vịng quay phải thu

KH

(8)=[(1)+(2)] : (5)

vịng 20,27 40,07 13,89 19,8 26,18

9.Kỳ thu tiền bình quân (9)=360: (8)

ngày 18 9 26 -9 +17

Như chúng ta đã biết, dự trữ là khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh của Cơng ty, dự trữ nhằm bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty được liên tục, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng. nếu dự trữ ở mức hợp lý sẽ gĩp phần đem lại hiệu quả sử dụng vốn, giảm được chi phí dự trữ hàng tồn.

Qua bảng 2 ta thấy số vịng quay hàng tồn kho năm 2002 là thấp nhất trong 3 năm, thời gian một vịng quay hàng tồn kho kéo dài 11 ngày(do đối với sản phẩm thủy sản, do đặc điểm mau hư hỏng, ươn thối nhanh chĩng vì vậy số vịng quay hàng tồn kho thấp) . Điều này cho thấy vốn bị ứ đơng ngày càng tăng lên đã làm giảm hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Cơng ty. Sở dĩ cĩ điêù này là do năm 2002 giá vốn hàng bán tăng hơn 1.824.021.000 đồng nhưng do tốc đọ tăng giá vốn hàng bán thấp hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho nên số vịng quay hàng tồn kho giảm 12,03 vịng đã làm cho số ngày một vịng quay hàng tồn kho tăng lên 3 ngày.

Cũng qua Bảng phân tích trên, ta thấy số vịng quay nợ phải thu khách hàngnăm 2002 là thấp nhất qua 3 năm. Tốc độ quay vịng nợ phải thu khách hàng năm 2002 giảm mạnh so với năm 2001 là 26,18 vịng đã làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên 17 ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự gia tăng khoản phải thu khi mà hàng hĩa được tiêu thụ nhiều hơn, Cơng ty chưa cĩ một chính sách tín dụng hợp lý, quản lý cơng tác thu hồi nợ chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều và làm gia tăng các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn. Đây là một xu hướng khơng tốt. Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm là tốt nhưng cần phải xây dựng một chính sách tín dụng để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm và đúng hạn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Cĩ như vậy mới đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển phải thu khách hàng và hàng tồn kho, từ đĩ sẽ nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu đọng.

Tĩm lại, trong thời gian đến Cơng ty cần phải cĩ những nỗ lực để khắc phục những nguyên nhân trên nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động.

2.Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp:

2.1Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của Cơng ty :

Để phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong quan hệ giữa doanh thu và chi phí, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

BẢNG 3 Bảng phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của Cơng ty

Chỉ tiêu ĐVT Năm CL

2000 2001 2002 2001/2000 2002/2001

1.Lợi nhuận thuần SXKD

2.Lợi nhuận KD+KHTSCĐ

1000đ 994.037 1.399.920 1.717.542 405.883 317.622

3.Lợi nhuận tài chính 1000đ (52.629) (182.240) (165.471) -129.611 16.769

4.Lợi nhuận khác 1000đ (6.862) 85.525 3 92.387 -85.522

5.Lợi nhuận trước thuế 1000đ 251.860 251.860 288.595 -9.546 36.735 6.Doanh thu thuần

SXKD

1000đ 25.046.069 48.999.602 51.696.442 23.953.533 2.696.840

7.Doanh thu thuần và thu nhập của các hoạt động khác

1000đ 25.051.413 50.047.300 51.704.920 24.995.887 1.657.620

8.Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần

% 0,86 0,50 0,56 -0,36 0,06

9.Tỷ suất lợi nhuận thuần SXKD trên DTTSXKD

% 1,10 0,71 0,88 -0,39 0,17

10.Tỷ suất lợi nhuận trên DTTSXKD khi loại trừ chính sách khấu hao

% 3,97 2,86 3,32 -1,11 0,46

Số liệu phân tích cho thấy: khả năng sinh lời chung từ các hoạt động của Cơng ty qua các năm giảm so với năm 2000. Nếu trong năm 2000, cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra 0,86 đồng lợi nhuận trước thuế thì đến năm 2001 đã giảm xuống cịn 0,50 đồng và đến năm 2002 là 0,56 đồng. Đây là một đấu hiệu khơng tốt . Tuy nhiên, cần chú ý là lợi nhuận để tính chỉ tiêu trên bao gồm lợi nhuận của cả 3 hoạt động, trong đĩ lợi nhuận hoạt động khác thường khơng đảm bảo cho sự tích lũy ổn định, cịn lợi nhuận hoạt động tài chính cĩ liên quan đến mức độ huy động vốn của Cơng ty. Do vậy, để đánh gía hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ nhất cần xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần sản xuất kinh doanh(dịng 9), cĩ thể thấy khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty mặc dù giảm nhưng năm 2002 cĩ nhiều tiến bộ rõ rệt so với năm 2001. Nếu trong 2 năm 2000 và 2001, con số này giảm từ 1,10% đến 0,71% thì đến năm 2002, cứ 100 đồng doanh thu thuần SXKD tạo ra 0,88 đồng lợi nhuận thuần, tang so với năm 2001 0,17%. Nếu loại trừ tác động của chính sách khấu hao(xem dịng 10) thì khả năng sinh lời của Cơng ty từ hoạt động kinh doanh năm 2002 tăng lên 0,46% so với năm 2001, đây là một dấu hiệu lạc quan thể hiện những nỗ lực của Cơng ty trong việc tăng doanh số, tiết kiệm chi phí. Tình hình này xuất phát từ :

-Những giải pháp tổng hợp nhằm tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí đã gĩp phần làm tăng khả năng sinh lời.

-Việc đầu tư máy mĩc thiết bị, mở rộng nhà xưởng đã gĩp phần làm tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, giảm thấp chi phí hoạt động làm tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm nên đã nâng cao lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần thủy sản đà nẵng (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w